Sách "THỰC HÀNH DIỆN CHẨN" (Phần 1.4)
![]() |
*Tiếp phần B. Hệ thống phản chiếu trên mặt (Tiếp theo và hết đoạn 2. Đồ hình phản chiếu nội tạng)
PHẢN CHIẾU THÁI CỰC ÂM-DƯƠNG
Trán:
thuộc quẻ Càn (trời) ở đồ tiên thiên biến thành quẻ ly thuộc hỏa (đồ
hậu thiên). Hai chân mày tượng trưng quẻ Ly( Ly trung hư).
Cằm:
thuộc quẻ Khôn (đất) ở đồ tiên thiên biến thành quẻ Khảm (ở đồ hậu
thiên), thuộc Thủy. Lằn giữa hai môi tượng trưng quẻ Khảm ( Khảm trung
mãn).
Mũi:
thuộc Thổ ở giữa, tượng trưng con người đứng giữa trời (Càn) và đất (
Khôn): Tam Tài: Thiên – Nhân – Địa: Tam Hành: Hỏa, Thổ, Thủy.
Mắt: mắt
phải thuộc Âm, mắt trái thuộc Dương. Đó là Âm trong Dương, Dương trong
Âm (Dương trung hữu Âm căn. Âm trung hữu Dương căn).
Mặt: nửa mặt bên phải thuộc Dương, nửa mặt bên trái thuộc Âm. Trán là Thái Dương, cằm là Thái Âm.
![]() Đồ hình phản chiếu cột sống trên trán | ![]()
Đồ hình phản chiếu cột sống trên mặt
|
![]()
Đồ hình phản chiếu gương mặt và
các bộ phận cơ thể trên lưng
|
|
![]()
Đồ hình phản chiếu ngoại vi cơ thể – khuôn mặt và bàn chân trên lưng
| ![]()
Đồ hình phản chiếu bàn chân-
Khuôn mặt và cơ quan nội tạng trên lưng |
Đồ hình phản chiếu ngoại vi cơ thể - Hai mắt – Hai bàn chân trên lưng
Cơ thể người nữ (xanh)
Cơ thể người nam ( Đỏ)
|
Cơ thể nữ
1. Cổ gáy
2. Hai cạnh sườn & gan bàn chân
3. Hai mông & Gót chân
Cơ thể người nam
1. Phần dưới gáy
2. Hai vai
3. Cột sống
4. Vùng eo & gan bàn chân
5. Mông trên
6. Mông dưới
|
![]() Đồ hình phản chiếu ngoại vi -bàn tay & gương mặt và các bộ phận trên lưng | ![]()
Đồ hình phản chiếu bàn tay – gương mặt và các cơ quan nội tạng trên lưng
|
Đồ hình phản chiếu bàn tay – gương mặt và các cơ quan nội tạng trên lưng
|
1. Phần dưới gáy
2. Hai bên lưng trên
3. Giữa lưng
4. Hông trái
5. Hông phải ( giữa lòng bàn tay)
6. Hai bên hông
7. Phần mông
8. Hai bờ mông
9. Hai đáy mông
|

Đồ hình phản chiếu các bộ phận cơ thể phía trước ngực
Thông qua hệ thống các đồ
hình này, người điều trị theo phương pháp Diện Chẩn sẽ biết tác động vào
đúng các vị trí phản chiếu để chữa trị các bệnh chứng tại các bộ phận
ngoài vi và cơ quan nội tạng tương ứng. Như thế, để chữa trị cho một bộ
phận hay một cơ quan, ta có thể tác động một số vị trí trên gương mặt
cũng như trên ngực hay sau lưng, nghĩa là một nơi đau nhưng có thể chữa
nhiều nơi phản chiếu cơ quan, bộ phận bị đau này TÙY theo sự đáp ứng của
từng người, có người thích hợp với việc tác động chỗ này, có người lại
thích hợp với sự tác động chỗ kia, mặc dù cùng đau trên một bộ phân hay
cợ quan giống nhau. Đây cũng là một nét độc đáo của phương pháp Diện
Chẩn.
No comments:
Post a Comment