Những điều cơ bản nên biết để tránh làm tổn thương Khí và Tạng-Phủ
(Khí Công Học và Y học Hiện Đại)
- Giận dữ làm tổn thương Âm khí
- Mừng quá làm tổn thương Dương Khí
- Lo nghĩ làm uất Khí
- Buồn nản, bi ai làm Khí tiêu tan
- Sợ sệt là Khí ngưng trệ
- Kinh hoàng làm khí rối loạn
Thất tình còn làm rối loạn Tạng - Phủ:
- Vui quá là tổn thương Phách va hại Phế
- Bi ai quá làm tổn thưong hồn và Can
- Lo nghĩ quá làm tổn thương Ý và Tỳ
- Sợ sệt quá làm tổn thương Tinh và Thận
- Kinh hoàng quá làm tổn thương Thần và hại Tâm
Lục Dâm Hoành Hành
- Nhiệt làm loạn mạch vì Tâm kỵ nhiệt
- Hàn làm Khí ngưng trệ vì Phế kỵ hàn
- Phong làm gân rung giật vì Can kỵ phong
- Thấp làm cơ bắp nhão vì Tỳ kỵ thấp
- Táo làm Tinh khô kiệt vì Thận kỵ táo
- Hỏa làm tổn tân dịch (bạch dịch) vì chạy bậy bạ
Ngũ Lao Tác Hại
1. Nhìn lâu hại huyết vì làm tổn thương Tâm
2. Nằm lâu quá hại Khí vì làm tổn thương Phế
3. Ngồi lâu quá hại cơ bắp vì làm tổn thương Tỳ
4. Đứng lâu quá hại xương vì làm tổn thương Thận
5. Đi lâu quá hại gân vì làm tổn thương Can
Ngũ Cảm Gây Độc
1. Vị cay hại khí
2. Vị mặn hại huyết
3. Vị đắng hại cốt
4. Vị ngọt hại cơ
5. Vị chua hại gân
10 Bài HọcVề Sức Khỏe Của Nhật Bản
Kiên
trì áp dụng 10 bài học về sức khỏe của Nhật Bản, đất nước được mệnh
danh là ‘vương quốc của tuổi thọ’ vì có tuổi thọ cao nhất thế giới hiện
nay. 10 bài học đó là:
- Bớt ăn thịt, ăn nhiều rau
- Bớt ăn mặn, ăn nhiều chất chua
- Bớt ăn đường, ăn nhiều hoa quả
- Bớt ăn chất bột, ăn nhiều sữa
- Bớt mặc nhiều quần áo, tắm nhiều lần
- Bớt đi xe, năng đi bộ
- Bớt ăn thịt, ăn nhiều rau
- Bớt ăn mặn, ăn nhiều chất chua
- Bớt ăn đường, ăn nhiều hoa quả
- Bớt ăn chất bột, ăn nhiều sữa
- Bớt mặc nhiều quần áo, tắm nhiều lần
- Bớt đi xe, năng đi bộ
- Bớt phiền muộn, ngủ nhiều hơn
- Bớt nóng giận, cười nhiều hơn - Bớt nói, làm nhiều hơn
- Bớt ham muốn, chia sẻ nhiều hơn.
Những bài học trên có tác dụng rất lớn đối với những người bị tăng huyết áp, bệnh tim mạch, ung thư dạ dày, viêm gan…
Tóm lại: Biết cách sống, ta có thể làm chậm được quá trình lão hóa, kéo dài được tuổi thọ, có thể điều chỉnh được chiếc đồng hồ sinh học trong con người chúng ta chạy chậm lại, ta cũng có thể giữ bộ máy cực kỳ tinh vi của ta được bền vững lâu dài hơn
___________________________________________________________________________________________________________________
Những điều cần làm khi tuổi 70
Con
người khi về già, các bộ phận trong cơ thể đều lão hóa, yếu đi. Một số
điều sau đây luôn ẩn chứa những hiểm họa bất ngờ mà người cao tuổi cần
phải lưu tâm đề phòng.
Không nên tập luyện vào lúc sáng sớm
Ta
vẫn có quan niệm cho rằng tập luyện vào buổi sáng là tốt vì không khí
trong lành. Điều đó không đúng. Vì từ 4-6 giờ sáng theo quy luật của
đồng hồ sinh học của người già thân nhiệt đang cao, huyết áp tăng, thận
thượng tuyến tố cũng cao gấp 4 lần buổi tối, nếu vận động mạnh, chạy
hoặc đi bộ nhiều gặp gió lạnh, tim dễ ngừng đập. Đã có không ít cụ đi bộ
buổi sáng sớm về ra mồ hôi, tắm xong huyết áp tăng đột ngột, đứt mạch
máu não, đột quỵ luôn. Tốt nhất là nên tập vào chiều tối, tuy không khí
không được thanh sạch như sáng sớm nhưng an toàn hơn nhiều.
Đang ngủ không nên trở dậy vội vàng
Thần
kinh người già thường chậm chạp. Lúc ngủ muốn dậy đi tiểu hoặc có ai
gọi đang ở tư thế nằm mà trở dậy ngay, đi lại luôn dễ làm huyết áp tăng
đột ngột, dễ dẫn đến đứt mạch máu não. Vì vậy, đang ngủ khi có việc cần
dậy phải từ từ theo 3 bước, mỗi bước khoảng nửa phút. Bước 1 khi tỉnh
giấc hãy nhắm mắt lại nằm thêm nửa phút. Bước 2, ngồi dậy tại giường nửa
phút xoa tay, xoa chân. Bước 3, cho hai chân chạm đất hoặc chạm nền nhà
nửa phút rồi mới đứng dậy đi.
Không nên ngoái đầu một cách đột ngột
Người
già mạch máu thường xơ cứng, thành mạch dày hẹp và đàn hồi kém. Nếu đột
nhiên quay ngoắt đầu về phía sau, mạch máu ở cổ bị chèn ép, động mạch
vốn đã hẹp bị chèn ép lại càng hẹp hơn cộng thêm thần kinh giao cảm bị
kích thích mạnh làm mạch máu co lại, máu lưu thông chậm làm não thiếu
máu cục bộ, thiếu ôxy nên bị choáng, hoa mắt, chóng mặt, có người đã bị
ngã. Vậy đang đứng hoặc đang đi có ai gọi từ phía sau, chớ có quay ngoắt
đầu lại ngay mà nên quay chầm chậm. Tốt nhất là xoay cả người lại,
tránh chỉ quay đầu.
Không nên đứng co một chân để mặc quần
Xương
của người già thường bị xốp do thiếu canxi. Nếu không bị xốp thì xương
cũng giòn. Khi mặc quần mà đứng co chân để xỏ từng chân vào ống quần dễ
bị ngã do mất thăng bằng hoặc do vướng vào quần. Người cao tuổi đã ngã
thì dễ gãy xương, dập xương. Khi mặc quần tốt nhất là nên ngồi trên ghế
hoặc trên giường. Trong nhà tắm nếu không có chỗ ngồi thì phải dựa mông
vào một bên tường để giữ thăng bằng cho khỏi ngã. Nhiều người bị ngã gãy
xương ống chân, dập xương chậu vì đứng co chân mặc quần.
Không nên quá ngửa cổ về phía sau
Có
lần một ông già đã về hưu cạnh nhà tôi, sức khỏe tốt, khi ăn tối xong
ngồi nghỉ trên ghế tựa có lẽ do mỏi cổ nên ông đã ngửa cổ về phía sau
hơi quá nên bị xỉu luôn. Khi con cháu biết thì nửa người bên phải của
ông đã bị liệt, nước mũi nước dãi chảy ròng ròng và không nói được nữa,
phải đưa ngay vào viện. Trường hợp này là do gần mạch máu nơi cổ có
nhiều đốt xương, bình thường giữa các đốt có chất nhờn bôi trơn nhưng về
già chất bôi trơn kém đi, các đốt xương trở nên sắc cạnh. Khi ngửa cổ
ra phía sau quá giới hạn cho phép, phần xương sắc cạnh đó làm tổn thương
đến mạch máu, hạn chế lượng máu đưa lên não gây ra thiếu máu não làm
ngất xỉu. Vì vậy, người già khi ngồi ghế tựa không nên ngửa cổ quá mức
về phía sau.
Không nên thắt dây lưng quá chặt
Vùng
bụng quanh dây lưng là nơi gần dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng
và hậu môn. Dây lưng mà thắt chặt quá sẽ chèn ép các mạch máu bụng, cản
trở máu lưu thông, đoạn trực tràng gần hậu môn có thể dễ bị lòi ra ngoài
khi đi đại tiện mà ta thường gọi là lòi dom. Dây lưng thắt chặt, dạ
dày, ruột non luôn ở trạng thái chịu sức ép ảnh hưởng xấu đến tiêu hóa.
Vì vậy, không nên thắt chặt dây lưng và tốt nhất là dùng dây đeo quần
qua vai, tiếng Pháp gọi là Bretel (bờ rơ ten). Bình thường ở nhà chỉ nên
mặc quần ngủ lồng chun không nên mặc quần âu cứ phải thắt dây lưng làm
bụng luôn bị gò bó.
Khi đi đại tiện không nên rặn quá mức
Táo
bón là hiện tượng thường gặp ở người già. Tâm lý khi đi đại tiện không
ai muốn ở lâu trong nhà vệ sinh nên thường muốn rặng mạnh để đi cho
nhanh nhưng nếu rặn quá sức, mặt mũi đỏ gay rất nguy hiểm. Các khảo
nghiệm về y học đã cho biết khi rặn mạnh dễ giãn tĩnh mạch ở hậu môn gây
chảy máu nhưng điều quan trọng hơn là huyết áp sẽ tăng có thể dẫn tới
tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim. Để đỡ phải rặn khi đi ngoài,
người già cần ăn nhiều rau quả, chuối, khoai, uống nhiều nước để chống
táo bón.
Không nên nói nhanh, nói nhiều
Một
số nhà khoa học Mỹ phát hiện khi ta nói chuyện bình thường dù chỉ là
chuyện vui nhẹ nhàng, các tế bào trong cơ thể vẫn chịu tác động và ảnh
hưởng tới huyết áp. Thử nghiệm khoa học với 100 người mỗi người đọc 2
trang tài liệu với tốc độ nhanh chậm khác nhau. Kết quả cho thấy người
đọc tốc độ vừa phải thì huyết áp, nhịp tim bình thường. Người đọc nhanh
quá, đọc liến thoắng thì lập tức huyết áp tăng, nhịp tim tăng nhưng khi
đọc thong thả trở lại, huyết áp, nhịp tim lại giảm xuống. Qua đó ta thấy
người già nên nói ít, nói chậm thì có lợi cho sức khỏe. Những cụ nào bị
bệnh tim mạch, bị huyết áp càng phải nói chậm, nói ít.
Không nên xúc động
Đối
với người già mạch máu đã lão hóa nếu xúc động mạnh, quá giận dữ hoặc
quá vui dễ bị nhồi máu cơ tim và đứt mạch máu não. Do đó, người già
không nên xúc động tránh mọi sự tức giận, buồn phiền mà cần sống thanh
thản, hòa nhã, vui vẻ, bỏ qua hết mọi chuyện, ảnh hưởng đến tâm lý, sức
khỏe.
Có
một câu nói rất hay: "Đừng để chết vì thiếu hiểu biết". Vì thật ra đã
có rất nhiều người chết vì thiếu hiểu biết kể cả những người còn trẻ.
Qua sự hiểu biết ít ỏi của bản thân, qua kinh nghiệm cuộc sống và qua
tham khảo các tài liệu y học mới nhất của nước ngoài mong rằng với bài
viết ngắn này sẽ giúp các bậc cao niên sống lâu, sống khỏe, sống vui
tăng thêm nhiều tuổi thọ.
____________________________________________________________________________________________________________________
Triết Lý Sống
I - SỨC KHỎE :
Tổ chức y tế thế giới định nghĩa :
Sức khỏe là một tình trạng thoải mái hoàn
toàn về thể chất và hoàn cảnh chứ không phải
là một tình trạng không có bệnh tật hay tàn tật.
II– BÍ QUYẾT TRƯỜNG THỌ :
1. Chấp nhận : với những gì mình đang có.
2. Thích nghi : với hoàn cảnh của mình.
3. Điều chỉnh : để đạt được điều mong muốn.
III – PHÒNG NGỪA BỆNH TẬT :
1. Không vui quá = hại tim.
2. Không buồn quá = hại phổi.
3. Không tức quá = hại gan.
4. Không sợ quá = hại thần kinh.
5. Không suy nghĩ quá = hại tỳ.
IV - Xua tan hoài niệm cay đắng bằng tha thứ và lẵng quên. V Với người cao tuổi tránh tranh luận hơn thua.
VI – TRIẾT LÝ SỐNG:
1.Trung tâm là sức khỏe.
2.Hai tí : một tí thoải mái - một tí nhiệt tình.
3.Ba quên : quên tuổi tác – quên bệnh tật – quên hận thù .
4.Bốn có : có nhà ở - có bạn đời – có bạn tri âm – có lòng vị tha.
5.Năm phải : phải vận động – phải biết cười – phải lịch sự hòa nhã – phải biết nói chuyện và phải coi mình là người bình thường.
Tổ chức y tế thế giới định nghĩa :
Sức khỏe là một tình trạng thoải mái hoàn
toàn về thể chất và hoàn cảnh chứ không phải
là một tình trạng không có bệnh tật hay tàn tật.
II– BÍ QUYẾT TRƯỜNG THỌ :
1. Chấp nhận : với những gì mình đang có.
2. Thích nghi : với hoàn cảnh của mình.
3. Điều chỉnh : để đạt được điều mong muốn.
III – PHÒNG NGỪA BỆNH TẬT :
1. Không vui quá = hại tim.
2. Không buồn quá = hại phổi.
3. Không tức quá = hại gan.
4. Không sợ quá = hại thần kinh.
5. Không suy nghĩ quá = hại tỳ.
IV - Xua tan hoài niệm cay đắng bằng tha thứ và lẵng quên. V Với người cao tuổi tránh tranh luận hơn thua.
VI – TRIẾT LÝ SỐNG:
1.Trung tâm là sức khỏe.
2.Hai tí : một tí thoải mái - một tí nhiệt tình.
3.Ba quên : quên tuổi tác – quên bệnh tật – quên hận thù .
4.Bốn có : có nhà ở - có bạn đời – có bạn tri âm – có lòng vị tha.
5.Năm phải : phải vận động – phải biết cười – phải lịch sự hòa nhã – phải biết nói chuyện và phải coi mình là người bình thường.
Ngồi nhiều, chết sớm
Bác Sĩ Hồ Ngọc Minh
Đọc tin tức trên mạng trong vòng một năm qua, nhiều nguồn tin cho biết, nếu bạn càng ngồi lâu, ngồi càng nhiều, tuổi thọ càng ngắn lại.
Đọc tin tức trên mạng trong vòng một năm qua, nhiều nguồn tin cho biết, nếu bạn càng ngồi lâu, ngồi càng nhiều, tuổi thọ càng ngắn lại.
“Sitting can kill you! - Ngồi có thể giết bạn!” Đó là kết
luận đồng thuận của rất nhiều nghiên cứu khoa học. Mới nhất là nghiên cứu của
Bác Sĩ Hidde Van Der Ploeg thuộc trường đại học University of Sydney, đăng trên
Archives of Internal Medicine vào Tháng Tư, 2012. Sau khi theo
dõi và khảo sát 200,000 người tình nguyện trong vòng nhiều năm, ông và các đồng
nghiệp nhận xét, những người ngồi trên 11 giờ mỗi ngày, khả năng đột quỵ tử vong
trong vòng 3 năm tăng 4% so với những người ngồi dưới 4 tiếng.
Tuy nhiên chả cần nghiên cứu
gì dài dòng, các cụ ta từ ngàn xưa đã phát biểu một thành ngữ rất tự nhiên: “Đi,
đứng, nằm, ngồi” theo thứ tự đó mà sống, và sống lâu.
Ấy là chuyện ngày xưa. Bước
vào thế kỷ 21, so với tổ tiên chúng ta, con người hiện đại dường như ai cũng có
một thói quen chung, thích ngồi. Ngồi một chỗ ngày nay có ảnh hưởng tai hại như
hút thuốc lá. Nghiên cứu trên còn cho thấy, những người ngồi trên 6 giờ một
ngày, khả năng chết sớm trong vòng 15 năm tăng lên 40% so với những người chỉ
ngồi 3 tiếng cho dù có tập thể dục, thể thao, chế độ ăn uống tốt
Ngồi có tác hại như
thế nào?
Khi bạn “an tọa” trên một
tiếng đồng hồ, hệ thống điện từ não bộ kích hoạt các cơ bắp từ vùng xương chậu
xuống hai chân dưới, hoàn toàn ngưng hoạt động. “Sướng nhỉ! Thoải mái nhỉ!”. Cơ
thể của bạn ngừng tiêu thụ năng lượng, calories, vì khả năng đốt mỡ (fat) giảm
đi khoảng 90%, lượng cholesterol tốt HDL giảm đi 20%, lượng mỡ triglycerides
tăng vọt, và nguy cơ bị bệnh tiểu đường tăng lên 24%.
Một bệnh nhân của tôi đưa ra
một nhận xét rất lý thú, ở Mỹ, có hai nghề chính: “nghề đứng và nghề ngồi”.
Hãy nói về nghề ngồi của một
người làm việc văn phòng. Người ấy sẽ ngồi ăn áng, ngồi uống cà phê, ngồi lái xe
đi làm “chiến đấu” với nạn kẹt xe đô thị, ngồi làm việc, ngồi ăn trưa, có khi
còn ngồi hút thuốc lá, rồi lại ngồi làm việc cho tới giờ tan sở, ngồi lái xe về
nhà lại “đánh lộn” với những người lái xe ẩu, lại kẹt xe. Về nhà, ngồi đọc báo
hay “ngồi computer” leo lên mạng, ngồi ăn tối, ngồi coi ti vi, lại “ngồi
computer” đọc e-mail, đi ngủ để ngày hôm sau lại… ngồi.
Nghiên cứu cho thấy, những
người có nghề ngồi, tỉ số bị bệnh tim mạch tăng gấp đôi so với người có nghề
đứng. Tệ hơn, cho dù, bạn cố chèn vào một ngày bận bịu với 30 phút thể dục buổi
sáng, hay một giờ chạy bộ sau ngày làm việc, vẫn không làm suy giảm những tác
hại trong ngày do “ngồi” gây ra.
Làm thế nào để giảm đi
tác hại của ngồi?
Một sự cân bằng giữa đi, đứng
và ngồi là tốt nhất. Tại sở làm, cứ 50 phút nên tìm ít phút để thay đổi tư thế
của cơ thể, đứng lên, làm vài động tác thể dục ngay tại vị trí, đi vòng quanh
bàn, đi vệ sinh, đi uống nước. Nếu được cho phép, hoặc được chủ phân công, nên
chọn dịp hay cơ hội để... đi hay đứng. Nếu không đứng hay đi được thì nên ngồi
ngửa, soãi người trên ghế ở góc 135 độ, duỗi thẳng chân ít phút mỗi giờ. Một số
công ty gần đây còn cho phép nhân viên có giờ tập thể dục hay được nằm để nghỉ
trưa.
Những người ngồi coi ti vi hay
“ngồi computer” trên 3 tiếng mỗi ngày, khả năng chết vì bệnh tim mạch tăng 64%.
Sau đó, cứ mỗi giờ ngồi nán thêm trước màn hình, tỉ số tác hại sẽ tăng lên 11%.
Một con số thống kê khác dễ hiểu hơn, cứ mỗi phút “ngồi computer”, hay “ngồi ti
vi”, tuổi thọ sẽ giảm đi khoảng 23 giây.
Vì thế nên bớt ngồi trước các
loại “màn hình to hay nhỏ”. Nếu “phải” xem ti vi thì nên tránh ngồi quá lâu. Nếu
phải dùng computer thì nên đứng. Đứng, để lướt mạng sẽ hạn chế thời gian lang
thang trên mạng, vô ích. Rất nhiều websites trên mạng có hướng dẫn thiết lập một
hệ thống bàn computer để đứng. Các hãng xưởng hiện nay cho phép và khuyến khích
nhân viên đứng để sử dụng computer. Bạn nên hỏi công ty của bạn, nếu cần thì xin
toa bác sĩ để được phép đứng và đi nhiều hơn ngồi.
Trở lại các nghiên cứu khoa
học, các bác sĩ vẫn chưa có lời giải thích cụ thể tại sao. Nhưng, nhận xét đơn
giản là, cơ thể con người không phải được tạo ra để ngồi. Cho đến một vài trăm
năm trước, các cụ ta làm lụng ngoài đồng, ngoài ruộng, bệnh béo phì và tim mạch
kể như không hiện hữu. Từ ngàn xưa tới thời nay, so với quý ông, người phải đi,
đứng, khó ngồi yên một chỗ là các bà. Cho dù có ngồi đi nữa, các cụ bà xưa cũng
ngồi xổm, tư thế làm mạnh thêm bắp thịt vùng xương chậu và đôi chân. Có lẽ vì
thế, thêm một lý do, đàn bà sống lâu hơn đàn ông.
Tóm lại, nên nghe các cụ dặn
dò, “đi, đứng, nằm, ngồi”. Đi nhiều hơn đứng; đứng nhiều hơn ngồi. Có thì giờ dư
thì nằm mà nghỉ vì càng ngồi nhiều thời gian sẽ đi nhanh hơn.
Những Điều Hữu Ích Cho Sức Khoẻ
- Báo động muổi truyền bệnh nguy hiểm hơn West Nile .
- Chuẩn bị cho một chuyến bay xa
- Ống nghe nhạc gắn ở tai có thể gây nhiễu cho các thiết bị trợ tim
- Một số điểu cẩn biết về điện thoại di động
- Điện thoại di động có thể gây hại cho sức khoẻ
- Có nên cấm thuốc lá điện tử hay không ?
- Vài thực phẩm và sản phẩm có hại cho sức khoẻ
- Phòng chống tai nạn do các hóa chất nguy hiểm có thể gây ra
- Dùng chén bát làm bằng nhựa melamine nên cẩn thận!
- Ngăn cấm chính thức hoá chất BPA trong bình sữa trẻ em tại Hoa kỳ
- Hóa chất độc hại Bisphenol-A chứa trong chất dẻo (plastic)
- Chất dẻo plastic chứa hoá chất BPA có nguy hại cho sức khỏe không?
- Hóa chất không dính – teflon
- Nên dùng túi giấy hay túi plastic?
- Các hạt bụi thoát ra từ máy in laser có nguy-hại tới sức khỏe
- 6-2 Các chứng bệnh
- Alzheimer/sa- sút trí-tuệ
- Trên toàn cầu có hơn 35 triệu người bị sa sút trí tuệ
- Những thử nghiệm có thể giúp phát hiện sớm bệnh lú lẫn
- Alzheimer
- Chẩn đoán bệnh sa sút trí tuệ
- Vac-xin ngăn chặn các "mớ rối" gây bênh Alzheimer
- Kháng thể chống lại bệnh Alzheimer
- Tiến bộ đáng kể trong việc chống bệnh Alzheimer
- Sự liên hệ giữa bệnh Alzheimer và trọng lương của đàn ông đàn bà khác nhau
- Sống có tổ chức và kỷ luật giảm rủi ro bị bệnh Alzheimer
- Sự cô đơn với bệnh Alzheimer
- Alzheimer: hãy bắt trí óc làm việc!
- Trí óc hoạt-động có thể làm bệnh Alzheimer chậm phát -tác
- Chế-độ ăn uống không tốt có thể là nguyên-nhân gây bệnh Alzheimer
- Một số phát-hiện mới về bệnh Alzheimer
- Một gien gây bệnh Alzheimer cho người già mới đươc phát hiện
- Tìm thấy một gene liên quan tới bệnh Alzheimer
- Bệnh Alzheimer: nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, trị liệu
- Các carotenoide ảnh hưởng lên chức- năng nhận- thức
- Dầu cá làm chậm sự suy thoái nhận-thức
- Làm sao nuôi dưỡng bộ não của chúng ta
- 8 cách ngăn ngừa bệnh Alzheimer
- Âm nhạc có thể giúp người bệnh Alzheimer tìm lại trí nhớ
- Chống lại mất trí nhớ với trò chơi trí óc, thể-dục và nghỉ ngơi
- Cải thiện trí nhớ của các boomer
- Sự hồi-biến mất trí nhớ của người Alzheimer
- Người già bị rụng răng nhiều dễ bị sa sút trí tuệ
- Các thói quen làm tổn thương não
- Hút thuốc có nhiều rủi ro bị sa sút trí tuệ
- Thuốc tăng cường năng suất trí óc
- Flavonol trong ca-cao có thể giúp trí óc
- Acid folic có thể giảm nguy cơ bị bệnh sa sút trí tuệ của người già
- Acid folic kích thích não bộ
- Da, lông, tóc
- Những căn bệnh ghê rợn
- Trà bạc hà xanh trị bệnh rậm lông
- Kỹ thuật cấy ghép vi mô nang tóc
- Phương-pháp mới trị chứng hói đầu
- Bệnh rụng tóc: nguyên-nhân, trị-liệu
- Cây chàm có công dụng chữa bệnh da mạn tính
- Bệnh Zona hay Shingles (bệnh giời leo)
- Thái cực quyền có thể giúp chống bệnh ngoài da zona
- Các hóa chất trong máu có liên quan tới chứng ngứa vì dị ứng
- Dạ dày (bao-tử)
- Vac-xin ngừa rotavirus dạ dày-ruột trẻ em làm giảm 94 phần trăm tỉ lệ nhập viện
- Lớn lên trong gia-đình đông con dễ bị ung-thư dạ dày
- Gan / mật
- Các nguyên nhân chính gây tổn thương cho gan
- Bạn có thương lá gan của bạn không?
- Sau tim và thận nhân tạo chúng ta đã có gan nhân tạo ELAD
- Một phương pháp trị liệu mới giúp trị liệu bệnh ung thư gan nặng
- Các phân tử nhân tạo có thể hồi biến bệnh sơ gan của chuột
- Thuốc mới trị ung-thư gan
- Giun trong cá sống có thể tăng rủi- ro ung-thư gan
- Trục tẩy sạn mật
- Rủi ro bị ung thư tăng sau khi ghép gan
- Gan và các bệnh viêm gan
- Gan và các bệnh xơ gan, chai gan và ung thư gan
- Mập phì
- Đậu nành giảm phẩm chất của tinh trùng…..Và bệnh mập phì cũng vậy
- Bệnh mập phì tăng rủi ro bị Alzheimer
- Bệnh mập phì tại Hoa kỳ
- Vi-rút làm lên cân
- Mắt
- Làm sao giảm rủi ro bị bệnh thoái hóa võng mạc vì tuổi già
- Ba loại thực phẩm giúp tăng thị lực
- Sự liên-quan của carbohydrate trong thực-chế với bệnh thoái hóa võng mạc
- Nếp sống và di-truyền hợp lai làm người lớn tuổi dễ bị mù vì thoái hóa võng mạc
- Bệnh thoái hoá điểm vàng do tuổi già
- Bệnh thoái hóa võng mạc: nguyên nhân, phòng ngừa, chữa trị
- Vài điều nên biết về bệnh tăng nhãn áp
- Tiến bộ trong việc trị bệnh tăng nhãn áp
- Phổi
- Bệnh lao kháng thuốc
- Cúm H1N1 gây tổn thương bất bình thường cho phổi
- Cẩn thận: trẻ em dễ bị chết vì cúm heo
- Năm nay cúm heo hoành hành sớm tại Hoa kỳ
- Khác biệt giữa các triệu chứng của cảm lạnh và cúm heo
- Một vài trường hợp cúm heo đề kháng với thuốc tamiflu
- Bệnh Cúm H1N1 mới
- Tổng hợp những điều cần biết vể bệnh cúm heo H1N1 (cập nhật)
- Ngăn ngừa Cúm Heo - Lời khuyên tốt
- Báo động về dịch cúm heo H1N1: cẩn chích ngừa
- Tin báo động về khả năng có đại dịch cúm heo vào mùa thu
- Tổ chức Y tế Quốc tế cảnh báo có một dạng cúm heo nguy hiễm hơn
- Những câu hỏi về chích ngừa cúm heo và cúm mùa
- Bệnh cúm: nên chủng ngừa hàng năm
- Aspirin chặn không cho bệnh hen phát triển
- Viêm khớp đầu gối có thể là dấu hiệu báo trước ung thư phổi
- Thuốc lá vấn tay có nhiều rủi ro gây ung thư phổi
- Hoá-trị-liệu cảm-ứng có thể cải-thiện việc trị-liệu ung-thư phổi bằng phương-pháp chuẩn
- Ruột
- Cắt bỏ ruột thừa không cần rạch bụng
- Aspirin và bệnh ung thư kết trực tràng (ruột)
- Không nên uống aspirin để ngừa bệnh ung-thư ruột già
- Trái việt-quất có thể ngăn bệnh ung-thư kết-tràng
- Một phương-pháp mới dò tìm bệnh ung-thư ruột già
- Bệnh ung-thư kết-trực-tràng
- Tiền-liệt-tuyến
- Vi-rút gây ung thư nhiếp hộ tuyến?
- Phì đại tiền liệt tuyến
- Thuốc Botox giúp giảm các triệu-chứng của chứng phì-đại tiền-liệt-tuyến
- Rượu vang đỏ giảm nguy cơ bị ung thư tiền liệt tuyến
- Uống quá nhiều multivatmin có thể gây ung-thư tiền liệt tuyến
- Trà xanh kết-hợp với với thuốc trị đau làm chậm ung-thư tiền-liệt-tuyến
- Thuốc chủng chống ung-thư tiền-liệt-tuyến tăng-triển
- Cà chua và cải bông có thể làm bướu tiền-liệt-tuyến chậm phát-triển
- Ung thư tiền liệt tuyến: đối với người nhiều tuổi chỉ cần theo dõi chứ không cần trị liệu
- Những kết quả không ngờ trong việc trị liệu ung thư nơi tuyến tiền liệt
- Thuốc trị ung thư tiền liệt tuyến
- Chất thuốc statin chống lại ung-thư tiền-liệt-tuyến tăng-triển
- So sánh các phương-pháp trị-liệu ung-thư tiền-liệt-tuyến
- Phương-pháp mới định bệnh ung thư tiền- liệt- tuyến
- Khó khăn trong việc định bệnh tiên-liệt-tuyến
- Tìm hiểu về ung thư tiền liệt tuyến
- Các nguyên-nhân và cách sàng lọc ung-thư tiền-liệt-tuyến
- Tiểu-đường
- Bệnh tiểu đường tăng gấp đôi trong 10 năm vừa qua
- Thuốc trị tiểu đường phải dán nhãn cảnh-báo rủi ro gây suy tim
- Thuốc tiểu đường tăng gấp đôi rủi ro bị trụy tim
- Thuốc insulin viên
- Ngủ bị đứt quãng có thể tăng rủi ro bị tiểu đường
- Thiếu vitamin có liên hệ tới bệnh tiểu đường
- Một thuốc mới làm thay đổi đời sống của các người bị tiểu đường
- Trầm cảm nặng có liên quan tới bệnh tiểu đường
- Hội chứng chuyển hóa báo trước bệnh tiểu đường của người già
- Bệnh tiểu đường với người già
- Tìm thấy thêm sáu gien liên quan tới bệnh tiểu đưởng.
- Phát hiện các gien chủ-yếu liên quan đến bệnh tiểu đuờng loại 2
- Xương: nguồn hi-vọng mới cho các người bị bệnh tiểu đường
- Ghép tế bào heo vào người bị bệnh tiểu đưởng
- Ghép tế-bào gốc có nhiều hứa hẹn đối với bệnh tiểu-đường loại I
- Tránh họa “rụng” chân cho người tiểu đường
- Thay đổi nếp sống có thể làm bệnh tiểu đường chậm phát
- Vài cách giảm nguy-cơ mắc bệnh tiểu đường
- Gióng chuông cảnh tỉnh về bệnh tiểu đường
- Sự quan trọng của việc đo mức đuờng-huyết đối với những bệnh nhân tiểu đường
- Vấn đề bệnh nhân tiểu đường tự theo dõi mức glucoz huyết
- Làm sao biết mình bị bệnh tiểu đưởng
- Nên để ý đến triệu-chứng lâm sàng của bệnh tiểu đường
- Bệnh tiểu đường:nguyên-nhân, triệu-chứng, phòng ngừa chừa trị
- Tim mạch
- Những người tim yếu đi máy bay đươc không? Tìm hiểu về tim và các bệnh tim (phần 1)
- Tìm hiểu về tim và các bệnh tim (Phần 2)
- Tìm hiểu về tim và các bệnh tim (Phần 3)
- Tìm hiểu về tim và các bệnh tim (Phần 4)
- Thử máu có thể báo trước khả-năngbị tai-biến tim mạch và não
- Cấp cứu người bị tai biến mạch máu não chỉ với một cây kim
- Tai biến mạch máu não: Xin nhớ bốn chữ: C.N.G.T
- Chỉ một trong bốn người hiểu biết về nhưng dấu hiệu báo trước cơn đau tim
- Phụ nữ phải làm gì khi lên cơn đau tim?
- Các cục đông máu trong tĩnh mạch tăng rủi ro bị lên cơn đau tim
- Bênh nghẽn động mạch tim<SPAN style="F
MORE. . .
10 Biggest Sleep Problems
Ngồi nhiều, chết sớm
No comments:
Post a Comment