Các kỹ thuật điều trị trong Diện Chẩn
1. Chữa tại chỗ đau
Đây là cách đơn giản để chữa một số bệnh thông thường, chủ yếu là chữa các bệnh trên các bộ phận ngoại vi như đầu, lưng, bụng, tay chân… theo nguyên tắc: “Đau đây chữa đó” bằng các thủ thuật như Day, ấn, hơ ngải cứu và dán cao.
2. Chữa theo Sinh Huyệt & Đồ hình
Là cách chọn huyệt căn cứ vào những biểu hiện bệnh lý tức là những dạng dấu hiệu bất thường hay khác thườngđược khám phá bằng mắt hoặc bằng tay không, hoặc dưới sự trợ giúp của các dụng cụ thông thường (không dùng máy) như đầu bút bi hết mực hay dùng que dò để dò tìm các điểm đau (Sinh huyệt).
Các vị trí day bấm hoặc ấn vuốt này có thể nằm trong hay ra ngoài các huyệt vị thông thường. Có thể so sánh nó với lối châm theo thiên ứng huyệt hoặc a thị huyệt của Thể châm. Cách này dựa trên cơ sở của thuyết đồng bộ và đồng bộ thống điểm.
3. Chữa theo phác đồ đặc hiệu
Là cách chọn huyệt theo các huyệt đặc hiệu, tức là huyệt đã biết rõ vị trí, tính chất, công dụng đặc hiệu của nó đối với một loại bệnh chứng nào. Cách này dựa trên cơ sở của thuyết Sinh khắc, đôi khi chỉ cần 1 huyệt là đủ giải quyết một chứng bệnh nào đó của bệnh.
4. Chữa theo Sinh huyệt tại nơi có bệnh và xa nơi có bệnh (không dựa theo Đồ h́nh)
Dựa trên cơ sở của thuyết bất thống điểm, người chữa bệnh chọn những điểm ít nhạy cảm nhất trên da mặt (không đau, ít đau) mà tiến hành chữa trị. Tất nhiên nó phải được phối hợp với thuyết đồng bộ để biết vùng tương ứng mà chọn huyệt.
5. Chữa theo lý luận Đông Y
Cách này đặc biệt dành cho giới Lương y hoặc những người Tây y đã biết khá nhiều về Đông y, tùy theo sở học của mình mà sẽ chọn huyệt dựa vào các lý thuyết của Đông y trong Nội kinh, Nạn kinh, lý luận về Kinh lạc, Tạng tượng, Âm Dương, Ngũ hành, để chữa bệnh từ gốc…Kết quả thế nào sẽ tùy thuộc trình độ của mình.
6. Chữa theo lý luận Tây Y
Tương tự như trường hợp trên nhưng dành cho giới Tây y (thường là các bác sĩ dựa vào các tác dụng của huyệt phù hợp với triệu chứng và cơ chế bệnh theo Tây y để định phát đồ điều trị).
7. Chữa theo kinh nghiệm và trực giác
Hệ thống trị liệu theo Diện Chẩn được xem là một biện pháp chữa trị mở, biến người bệnh thành thày thuốc, vì thế khi điều trị mỗi người có thể có được những kinh nghiệm riêng của mình mà đưa ra những biện pháp chữa trị khác nhau và cũng qua các kinh nghiệm mà h́nh thành những cảm nhận mang tính trực giác để có thể đưa ra một số biện pháp đặc thù có tác dụng riêng cho bản thân hay các trường hợp mà mình điều trị.
8. Chữa theo tính năng đặc hiệu của dụng cụ
Các dụng cụ của Diện Chẩn (86 món) được thiết kế để có thể tác động qua nhiều kỹ thuật khác nhau : Ấn, day, cào, gơ, lăn .v.v. V́ thế, khi tác động ta cần phải xem hiệu quả của biện pháp đang sử dụng. Nếu thấy không có hiệu quả hay hiệu quả thấp, th́ì ta có thể đổi qua kỹ thuật khác, sao cho phù hợp.
Đây là cách đơn giản để chữa một số bệnh thông thường, chủ yếu là chữa các bệnh trên các bộ phận ngoại vi như đầu, lưng, bụng, tay chân… theo nguyên tắc: “Đau đây chữa đó” bằng các thủ thuật như Day, ấn, hơ ngải cứu và dán cao.
2. Chữa theo Sinh Huyệt & Đồ hình
Là cách chọn huyệt căn cứ vào những biểu hiện bệnh lý tức là những dạng dấu hiệu bất thường hay khác thườngđược khám phá bằng mắt hoặc bằng tay không, hoặc dưới sự trợ giúp của các dụng cụ thông thường (không dùng máy) như đầu bút bi hết mực hay dùng que dò để dò tìm các điểm đau (Sinh huyệt).
Các vị trí day bấm hoặc ấn vuốt này có thể nằm trong hay ra ngoài các huyệt vị thông thường. Có thể so sánh nó với lối châm theo thiên ứng huyệt hoặc a thị huyệt của Thể châm. Cách này dựa trên cơ sở của thuyết đồng bộ và đồng bộ thống điểm.
3. Chữa theo phác đồ đặc hiệu
Là cách chọn huyệt theo các huyệt đặc hiệu, tức là huyệt đã biết rõ vị trí, tính chất, công dụng đặc hiệu của nó đối với một loại bệnh chứng nào. Cách này dựa trên cơ sở của thuyết Sinh khắc, đôi khi chỉ cần 1 huyệt là đủ giải quyết một chứng bệnh nào đó của bệnh.
4. Chữa theo Sinh huyệt tại nơi có bệnh và xa nơi có bệnh (không dựa theo Đồ h́nh)
Dựa trên cơ sở của thuyết bất thống điểm, người chữa bệnh chọn những điểm ít nhạy cảm nhất trên da mặt (không đau, ít đau) mà tiến hành chữa trị. Tất nhiên nó phải được phối hợp với thuyết đồng bộ để biết vùng tương ứng mà chọn huyệt.
5. Chữa theo lý luận Đông Y
Cách này đặc biệt dành cho giới Lương y hoặc những người Tây y đã biết khá nhiều về Đông y, tùy theo sở học của mình mà sẽ chọn huyệt dựa vào các lý thuyết của Đông y trong Nội kinh, Nạn kinh, lý luận về Kinh lạc, Tạng tượng, Âm Dương, Ngũ hành, để chữa bệnh từ gốc…Kết quả thế nào sẽ tùy thuộc trình độ của mình.
6. Chữa theo lý luận Tây Y
Tương tự như trường hợp trên nhưng dành cho giới Tây y (thường là các bác sĩ dựa vào các tác dụng của huyệt phù hợp với triệu chứng và cơ chế bệnh theo Tây y để định phát đồ điều trị).
7. Chữa theo kinh nghiệm và trực giác
Hệ thống trị liệu theo Diện Chẩn được xem là một biện pháp chữa trị mở, biến người bệnh thành thày thuốc, vì thế khi điều trị mỗi người có thể có được những kinh nghiệm riêng của mình mà đưa ra những biện pháp chữa trị khác nhau và cũng qua các kinh nghiệm mà h́nh thành những cảm nhận mang tính trực giác để có thể đưa ra một số biện pháp đặc thù có tác dụng riêng cho bản thân hay các trường hợp mà mình điều trị.
8. Chữa theo tính năng đặc hiệu của dụng cụ
Các dụng cụ của Diện Chẩn (86 món) được thiết kế để có thể tác động qua nhiều kỹ thuật khác nhau : Ấn, day, cào, gơ, lăn .v.v. V́ thế, khi tác động ta cần phải xem hiệu quả của biện pháp đang sử dụng. Nếu thấy không có hiệu quả hay hiệu quả thấp, th́ì ta có thể đổi qua kỹ thuật khác, sao cho phù hợp.
9. Chữa theo tính năng và chủ trị của Huyệt
Trong phương pháp Diện Chẩn, có đến trên 500 huyệt đạo trên khuôn mặt (Trực diện và bán diện)
và phía sau vành tai. Trong đó có các huyệt có tính năng đặc hiệu dùng
để chữa một số bệnh nội tạng như các huyệt 233 – 41 – 50 được gọi là tam
giác gan dùng để chữa các bệnh về gan.
10. Chữa theo Huyền công
Ngoài các kỹ thuật trên – Diện Chẩn còn có một kỹ thuật cao cấp chữa các loại bệnh bao gồm 12 thủ pháp được gọi là “Thập Nhị Huyền Công”. Để thực hành được các thủ pháp này, người sử dụng phải có một quá trình tập luyện Âm Dương Khí Công, có được sự bình tâm và niềm tin vào phương pháp. Các kỹ thuật này là :
1. Ngôn Công: Chữa bệnh qua việc dùng lời nói.
2. Niệm Công : Chữa bệnh bằng cách đọc số huyệt đạo của Diện Chẩn.
3. Ý Công: Dùng ý nghĩ tác động đến các huyệt đạo để chữa bệnh.
4. Chỉ Công: Dùng ngón tay chỉ “cách không” vào vị trí các huyệt đạo hay bộ phận đang bị bệnh để chữa bệnh.
5. Nhãn Công: Chữa bệnh bằng ánh mắt.
6. Khoán Công Dùng ngón tay hay ý nghĩ viết chữ trên bộ phận đang bị bệnh để chữa bệnh.
7. Ảnh Công: Chữa bệnh bằng việc tác động bằng nhiều hình thức khác nhau trên hình ảnh ( Hình cơ thể học, Đồ hình – Huyệt Đạo của Diện Chẩn, hình chụp X Quang …) và bằng nhiều phương tiện: Qua màn hình điện thoại, máy chụp hình, màn hình vi tính….
8. Thuỷ Công : Dùng nước để chữa bệnh.
9. Phách Công: Chữa bệnh qua cách phẩy tay vào bộ phận có bệnh của bệnh nhân.
10. Từ Công Dùng chữ viết để trị bệnh, (Thư pháp trị liệu)
11. Phóng Công: Dùng 5 ngón tay búng vo bộ phận có bệnh của bệnh nh
12. Đàn Chỉ Thần Công: Dùng ngón tay trỏ để chỉ tay vào bộ phận có bệnh của bệnh nhân.
10. Chữa theo Huyền công
Ngoài các kỹ thuật trên – Diện Chẩn còn có một kỹ thuật cao cấp chữa các loại bệnh bao gồm 12 thủ pháp được gọi là “Thập Nhị Huyền Công”. Để thực hành được các thủ pháp này, người sử dụng phải có một quá trình tập luyện Âm Dương Khí Công, có được sự bình tâm và niềm tin vào phương pháp. Các kỹ thuật này là :
1. Ngôn Công: Chữa bệnh qua việc dùng lời nói.
2. Niệm Công : Chữa bệnh bằng cách đọc số huyệt đạo của Diện Chẩn.
3. Ý Công: Dùng ý nghĩ tác động đến các huyệt đạo để chữa bệnh.
4. Chỉ Công: Dùng ngón tay chỉ “cách không” vào vị trí các huyệt đạo hay bộ phận đang bị bệnh để chữa bệnh.
5. Nhãn Công: Chữa bệnh bằng ánh mắt.
6. Khoán Công Dùng ngón tay hay ý nghĩ viết chữ trên bộ phận đang bị bệnh để chữa bệnh.
7. Ảnh Công: Chữa bệnh bằng việc tác động bằng nhiều hình thức khác nhau trên hình ảnh ( Hình cơ thể học, Đồ hình – Huyệt Đạo của Diện Chẩn, hình chụp X Quang …) và bằng nhiều phương tiện: Qua màn hình điện thoại, máy chụp hình, màn hình vi tính….
8. Thuỷ Công : Dùng nước để chữa bệnh.
9. Phách Công: Chữa bệnh qua cách phẩy tay vào bộ phận có bệnh của bệnh nhân.
10. Từ Công Dùng chữ viết để trị bệnh, (Thư pháp trị liệu)
11. Phóng Công: Dùng 5 ngón tay búng vo bộ phận có bệnh của bệnh nh
12. Đàn Chỉ Thần Công: Dùng ngón tay trỏ để chỉ tay vào bộ phận có bệnh của bệnh nhân.
IV/ CÁCH ĐIÊU TRỊ KHÔNG DÙNG HUYỆT
Trong Diện Chẩn, ngoài việc sử
dùng các dụng cụ để dò tìm Sinh Huyệt (Chỗ đau) và tác động
lên huyệt đạo theo từng phác đồ khác nhau ( tham khảo tập 2).
Còn nhiều biện pháp chữa không tác động trực tiếp lên tình
trạng bệnh nhưng sẽ giúp cho việc điều trị sau này được thuận
lợi hơn, thậm chí có thể khỏi bệnh mà không cần dùng các kỹ
thuật đặc hiệu.
Chúng ta cần xem xét, hỏi và tìm
hiểu căn nguyên của chứng bệnh, vì có nhiều yếu tố tác động
khiến cho bệnh nhân dễ bị ảnh hưởng, từ đó đưa đến việc phát
sinh các triệu chứng. Chúng ta cần xem xét các yếu tố sau :
- Bệnh do thiếu vận động: Nếu quan sát thấy bệnh nhân có vẻ chậm chạp, lười nhác và hỏi qua về các hoạt động trong ngày, mà bệnh nhân cho biết là không làm gì hết, không thích đi lại, làm việc…thì trước hết yêu cầu bệnh nhân phải vận động bằng nhiều cách, tùy theo tình trạng sức khỏe mà tiến hành : Xoa bóp, tập vận động nhẹ ( đi bộ – hít thở ) tập thể dục (qua các động tác thể dục dưỡng sinh…) rồi sẽ tiến hành điều trị song song hay sau một thời gian.
- Bệnh do ăn uống sai lầm Khi chẩn đoán, cần hỏi thăm về chế độ ăn uống của bệnh nhân để đánh giá xem tình trạng như thế nào, nếu nhận thấy bệnh nhân sử dụng nhiều loại thực phẩm không tốt ( Ăn uống vô độ, uống nhiều rượu bia, dùng thường xuyên các loại nước như nước cam, chanh, nước dừa hay uống nước giải khát có gaz với nước đá …) hay ăn uống luông tuồng không điều độ , không theo một thời điểm nhất định trong ngày hoặc thiếu vệ sinh thì phải yêu cầu hướng dẫn điều chỉnh cách ăn uống cho phù hợp.
- Bệnh do sinh hoạt sai lầm : Khi hỏi bệnh ta cần lưu ý đến thời gian biểu của bệnh nhân, nếu do những cách sinh hoạt không đúng như : Thức quá khuya, dậy quá trễ, ngủ quá nhiều, giấc ngủ không điều độ, bất thường khi nhiều khi ít. Làm việc quá sức, không có giờ cho việc thư giãn nghỉ ngơi hay có khi lại có những sinh hoạt tình dục quá độ hay tập luyện thể thao không hợp lý… thì phải xem lại cách sinh hoạt, lịch hoạt động trong ngày để thêm bớt, điều chỉnh trong việc (ngủ, nghỉ ngơi, tắm rửa, giải trí …)
- Bệnh do cố gắng quá độ : Chúng ta hỏi han về công việc, giờ làm việc để xem bệnh nhân có hoạt động quá nhiều về thể xác hay tinh thần hay không, nếu có thì trước hết phải giải thích hoặc hướng dẫn bệnh nhân giảm bớt các hoạt động (tính toán làm ăn – công việc dồn dập…) sau đó mới xem đến việc chẩn đoán và điều trị.
- Nếu bệnh phát sinh do nơi ở hay nơi làm việc không thích hợp, thì phải sắp xếp lại, hay thay đổi chỗ ở hay chỗ làm việc thì mới có thể chữa khỏi được vì một nơi làm việc chật chội, nóng bức, thiếu vệ sinh hay tối tăm là môi trường tốt cho những căn bệnh phát sinh.
- Nếu bệnh do cách xếp đặt bài trí nơi mình ở không hợp thì phải xem lại về mặt địa lý – Phong thủy. Chúng ta hỏi qua về cách bài trí trong nhà, cách đặt bếp, đặt giường ngủ….
- Nếu có nhưng xung khắc về tâm lý hay trường sinh học thì phải giải quyết phần nào những vấn đề này trước hay song song với việc điều trị, đặc biệt là đối với các bệnh về tâm thần. Những căng thẳng mà ta gọi là Stress là nguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh (gọi là bệnh Tâm Căn = bệnh có căn nguyên do chấn thương tâm lý ) Thông thường thì sẽ gây mất ngủ, biếng ăn, buồn phiền, dễ nổi nóng, dễ mất bình tĩnh. Còn nếu kéo dài thì có thể bị suy nhược thần kinh, bị viêm loét bao tử, bị nhức đầu, đau nửa đầu….
Những yếu tố này nếu được chẩn
đoán phát hiện đúng mức, thì có khi chỉ cần điều chỉnh lại
các vấn đề này là cũng có thể khiến cho bệnh nhân khỏi bệnh,
hay ít nhất là giúp cho việc điều trị có nhiều thuận lợi và
dễ dàng hơn.
Thập Nhị Huyền công
trong DC, gồm:
- Niệm công,
- Ảnh công,
- Ngôn công,
- Từ công,
- Chỉ công,
- Ý công,
- Khoán công,
- Thủy công,
- Nhãn công,
- Phách công,
- Phóng công và
- Đàn chỉ thần công.
Nguyên tôi có một cục u mỡ bên
hông trái, phía chân trái gần đầu xương chậu có ảnh hưởng đến hoạt động
chân trái dù không nặng lắm, đi lại gần như bình thường nhưng về mặt
thẩm mỹ thì không đẹp. Tôi chỉ quan tâm khi nó bị nhức mõi, ấn huyệt cho
êm là tôi không quan tâm đến nữa, cũng có phần vì lười.
Tôi
bèn nhờ Thầy chữa Ảnh Công qua điện thoại di động. Thầy chụp hình chỗ u
qua máy ĐT rồi đặt tay lên ĐT (ngay chỗ u). Sau khoảng 50 tiếng đếm thì
lập tức chân tôi chuyển động và cảm thấy có luồng dẫn truyền chạy từ
chỗ u lên phần dưới lưng mông, tiếp xuống 3 ngón chân (giữa , áp út và
út), cổ chân quay, đầu gối và hông háng chuyển động nghe rụp rụp. Các bộ
phận ấy chuyển đủ hướng, lưng thì ẹo như để chỉnh vào khớp, phần sau
bắp vế và chỗ u thì gò căng .
Thời
gian chuyển động ngày thứ nhất như thế khoảng 60 phút. Ngày thứ hai
khoảng 45 phút. Ngày thứ ba khoảng 30 phút. Tuy nhiên, qua ngày kế nữa
thì tôi ngưng chữa vì không có thời gian.
Đặc
biệt là vào ngày 01/3/2009, khoảng 4 giờ chiều, Thầy đã nói chuyện bằng
ĐT trao đổi vài việc. Tôi bèn nhờ Thầy chữa qua ĐT từ xa, xem có hiệu
quả gì không. Thầy đồng ý, cúp ĐT, bắt đầu chữa. Nhà Thầy ở quận Phú
Nhuận, nhà tôi ở quận 12. Thế mà chỉ trong vòng 2 phút là tôi thấy chân
mình lại chuyển động y như 3 lần trước. Liên tiếp 2 ngày sau, cũng vào
giờ chiều tôi nhắn máy để Thầy chữa giúp.
Đến
ngày kế sau đó thì gặp lúc Thầy bận đi ngoài đường. Thấy phiền quá, tôi
không điện thoại choThầy nữa mà thử tập trung nhớ đến khuôn mặt lúc
Thầy đang chữa bệnh và nói thầm “Thầy chữa giúp chân của em”
thì chân tôi lại chuyển động như trước. Chưa tin lắm, sợ mình bị tự kỷ
ám thị nên tôi không nhờ Thầy, mà tự mình làm thử xem sao, thì chân cũng
chuyển nhưng không mạnh bằng. Thử lại một lần nữa, nhờ Thầy chữa bệnh
qua ĐT, thì chân lại chuyển và mạnh như trước. Càng ngày thời gian
chuyển càng ít, tỷ lệ với chỗ u giảm.
Tánh
tôi thì hay thử nghiệm, bèn nghĩ thầm là chữa thêm nơi khác có được
không, tôi thầm hỏi thầy xem gốc của bệnh ở đâu, thì thấy luồng khí
chuyển đến phía dưới thắt lưng/mông và bắt đầu chuyển động phần lưng
mông, quay rung đủ hướng như mình đang ngồi máy massage quay rung giảm
mỡ vậy. Nhưng máy thì chỉ quay một chiều còn cơ thể mình thì quay đủ
hướng.
II.Riêng về Ý công:
Tôi
mừng vì đã cảm nghiệm được Ý công và nghĩ rằng không nên lạm dụng điển
lực của Thầy, không biết có hại gì cho Thầy không, nên tôi đã tự vận
dụng bằng cách thở khoảng 10 đường Âm Dương Khí Công ( tôi thường thở
theo tỷ lệ 8 dương/2 âm rồi tùy theo tình trạng cơ thể mà gia giảm âm
dương) mỗi sáng và dẫn ý đến điều chỉnh các phần của cơ thể của mình.
Trong 12 Huyền công thì làm gì cũng phải có Ý, đặt Ý vào thì mới có nhanh hiệu quả. Mà phải là Tâm Thiện – Ý Thiện.
Tôi đã vận dụng riêng vế Ý công vào một số lãnh vực như:
• Khoa thẩm mỹ :
-Cổ: Tôi quan sát thấy người lớn tuổi thì thường bị nhiều nếp nhăn ở cổ mà chưa thấy khoa thẩm mỹ nào căng được da cổ. Do đó, tôi dùng Ý
Công tác động đến cổ xem sao, lập tức hai vai của tôi được kéo hẳn ra
sau, cằm được trì xuống, cổ thì chuyển lên-xuống, trái-phải như đang tập
thể dục.
Cần
lưu ý là khi lớn tuổi thì dáng vẻ trở nên già nua, co ro, vai thường bị
rút lên, cổ đưa về phía trước. Bây giờ được điều chỉnh lại thì dáng vẻ
thẳng vai, thẳng lưng, thì bước đi nhanh nhẹn trẻ trung. Cổ đã được cải
thiện .
-Bụng, eo, đùi: Để giảm mỡ thì giảm rất nhanh. Vòng bụng giảm đến 10 cm , tôi phải sửa nhỏ lại quần áo.
-Tóc: Trị
được tóc bạc, tóc thưa, tóc rụng, hói tóc. Tôi còn đang tiếp tục điều
trị tóc bạc kết hợp với “Nói chuyện với Não” giúp tóc bạc trở thành đen.
Khi tiến hành nói chuyện với não, những chỗ tóc bạc có cảm giác rần
rần.
• Khoa nội tiết:
Phụ
nữ bị thiếu nội tiết tố nữ thường bị khô âm đạo, rất ngại sinh hoạt vợ
chồng, dẫn đến rối loạn tâm sinh lý, mất hạnh phúc gia đình. Nhất là phụ
nữ tiền mãn kinh và mãn kinh.
Vậy
để cứu vãn sức khõe một cách an toàn, tự nhiên, không tốn kém, không
mất thời gian, bạn thử làm như sau: Tập trung vào bộ phận sinh dục, nói
thầm: “Hãy giúp co bóp cổ tử cung và điều tiết chất nhờn âm đạo”. Nói
xong bạn sẽ thấy hông háng chuyển động lên/xuống/qua/lại, chất nhờn được
điều tiết tốt, sinh lý được phục hồi và cải thiện rất tốt. Khó tin
nhưng có thật. Bạn hãy thử xem. Chúc bạn như ý, hạnh phúc.
III.Nói chuyện với Não :
Trong khi giảng
dạy về Ngôn công, thầy Châu có nói với các học viên là có thể dùng Ngôn
công để nói chuyện với mọi bộ phận trong cơ thể mình. Bộ phận nào đau
yếu, lệch lạc là ta trò chuyện ngay với bộ phận đó. Đơn giản là nói với
bộ phận đó ý muốn của mình. Vd: Đầu gối đau thì nới “Đầu gối ơi, đừng
đau nữa!”. Nếu muốn công hiệu hơn thì lập lại vài lần phác đồ Yêu thương
26-60 hoặc thở ÂDKC.
Như
thế, ta có thể nhờ não giúp trị bệnh là do não chính là tổng chỉ huy cơ
thể. Ta đều có thể nói chuyện với từ các tế bào cho đến bộ não vì chúng
biết nghe và giúp đỡ ta nếu ta quan tâm và tin tưởng chúng.
Có câu nói : “Con người là một tiểu vũ trụ”. Càng ngẫm nghĩ càng thấy không sai: trong vũ trụ có chất gì thì trong cơ thể của ta có sẵn chất ấy .
Các
nhà nghiên cứu đã tìm tòi được máy móc, thuốc men để đưa vào bổ sung
cho con người những chất vốn đã có sẵn trong cơ thể mà bị suy yếu.
Thế thì, cái có sẵn, gần với ta nhất, của chính ta, thì ta vận dụng nó xem sao.
Não
thường được gọi là Trung tâm Chỉ huy tức Đầu Não. Thử nói với Não của
mình xem sao, nói những điều cần cho cơ thể của mình. Trời cho sự công
bằng nhất dành cho con người là tài sản vô giá ấy và thời gian 24 giờ
trong một ngày. Ai cũng có như nhau, quan trọng là ta sử dụng nó ra sao.
Tâm Ý ta thiện thì thành quả tốt đẹp, có ích cho mọi người và cho bản
thân.
Tôi đã thử nói với Não của mình xem sao và thật là phi thường, tuyệt vời, như qua những kinh nghiệm dưới đây:
-Trẻ hóa: Vì
giảm mỡ nhanh nên bụng tôi bị nhăn và da mặt không căng, khuôn mặt nhỏ
lại. Thấy không đẹp, tôi nghĩ cần Não giúp điều tiết chất Collagen giúp
da săn chắc, đàn hồi tốt, giúp cải thiện da các vùng như : trán, mặt,
má, môi, cằm, cổ, bụng , v.v… Thật kỳ diệu, tất cả đang được lần lượt
cải thiện. Nhớ không tạo áp lực cho Não bạn nhé .
-Điều hòa bài tiết: Nói với Não giúp thanh lọc, thải chất cạn bả, chất xấu trong cơ thể của từng bộ phận, Não sẽ lần lược giải quyết.
Có
lần trong khi Não làm việc, bụng lâm râm muốn đi tiêu nhưng tôi đang ở
ngoài đường nên lại nói với Não lúc này chưa tiện đi tiêu, thì bụng lại
êm cho đến khi xong công chuyện về đến nhà (là khoảng 4 tiếng sau), xổ
độc mà không mất sức. Không phải chuyện hoang đường.
Trước
kia, khi bị bón là tôi ấn huyệt trên mặt, nhưng bây giờ tôi thử không
ấn huyệt mà nói với não giúp đào thải các chất cặn bã ở ruột già, thì
trong bụng chuyển nhẹ, khoảng 10 phút sau thì đi tiêu được.
-Về tử cung:
Tôi nói với não hãy giúp đào thãi những chất xấu từ trong tử cung,
buống trứng, vòi trứng ra ngoài. Kết quà là những chất xấu, dơ đã được
thãi lai rai ra ngoài trong vòng 2 ngày (tùy theo chất xấu nhiều, ít).
-Về họng: Càm thấy rát ở họng, tôi thầm nói “Não ơi, đừng rát họng nữa” thì lập tức họng hết rát.
-Về tóc:
“Não ơi giúp tóc đen đi. Tóc đen nhé!”, tôi đã nói nhiều lần trong ngày
và tập trung ý vào chỗ tóc bị bạc, lập tức thấy đưởng dẫn truyền rần
rần lên chỗ đó và tóc được cải thiện.
-Học tập: Tôi có học qua 2
ngoại ngữ Anh văn và Pháp văn nhưng hơn 30 năm tôi không có cơ hội sử
dụng. Nay cần phải giao tiếp bằng ngoại ngữ, tôi phải ôn lại, gần như
học lại từ đầu. Và não đã giúp tôi dần khôi phục đáng kể vốn ngoại ngữ
của mình.
Mặt
khác, từ lâu tôi cũng tìm hiểu về lý luận chữa bệnh Đông y, Tây y,
nhưng không học thuộc nằm lòng vì tôi làm biếng và khó nhớ. Bây giờ, nói
chuyện với Não, trong một ngày tôi có thể học thuộc lòng một đường
kinh, đường vận hành, mà tên huyệt toàn là tiếng Hán Việt . Đó cũng là
điều kỳ diệu khiến làm tôi rất tự tin.
-Luyện ý chí:
Ta thường ngại khó khi bắt đầu một công việc gì. Nếu có tí trở ngại thì
chán ngay, làm biếng ngay. Vì thế , để hoàn tất tốt và nhanh chóng kết
thúc công việc, ta không nên trì hoãn mà cứ nói với Não và chia ra 3
phần việc :
- Khởi động : Có bắt đầu thì có kết thúc.
- Thực hiện : Dành thời gian chia nhỏ công việc trước và sau .
- Hoàn tất : Tập trung gạt mọi trở ngại thì kết thúc như ý.
IV. “Hãy lắng nghe cơ thể của bạn” :
Thầy
Châu đã nói như thế và bảo mỗi học viên nên tự lắng nghe cơ thể của
mình để biết được tình trạng xấu tốt của cơ thể như thế nào.
V. Hãy nói lời yêu thương : Với phác đồ 26 - 60
Phác
đồ 26 ; 60 do Thầy Bùi Quốc Châu thiết lập theo yêu cầu của học viên
K105 và đã được xem như một tần số tuyệt vời để chúng ta cảm thông và
yêu thương lẫn nhau. Phác đồ này đã được thầy Châu daỵ học viên nói với
cây cỏ, hoa lá cũng như với côn trùng, thú vật quanh ta chứ không phải
chỉ áp dụng cho người.
Tuy
tin thầy nhưng điều gì khiến tôi tin cũng phải được cảm nhận qua bản
thân và thử nghiệm trên căn bản Thiện, như qua những câu chuyện dưới
đây.
*Nói với đàn kiến
Căn
nhà của vợ chồng tôi được xây trong khu đất trống rộng khoảng hơn một
mẫu đất và khi tối đến, bật đèn sáng lên là có rất nhiều con côn trùng
bay đến, rớt xuống rất dơ, phải lau, quét nhiều lần. Sợ nhất là loài
kiến đen có cánh hay cắn đau, gây ngứa và sưng đỏ, cùng loài bọ xít nhỏ y
như rệp , rất hôi cùng một
số rắn rết. v.v…Tôi liền đọc, áp dụng “tần số” 26 - 60 để nói kiến đi ra
khỏi nhà, thì kết quả trái cựa là kiến lại đi vào. Tôi hỏi Thầy tại sao
thì Thầy nói phải dùng Tâm yêu thương mới được và cần phải nói lâu
khoảng 15- 20 phút vì kiến là con vật quá nhỏ bé, não chúng rất nhỏ nên
chúng lâu “hiểu” . Tôi nhớ lại, đúng
là tôi đã nói cứng rắn, lạnh lùng: “ 26-60, bây đi ra khỏi nhà tao
ngay!” nên, các bạn biết không, đàn kiến đang ngủ liền ngóc đầu dậy,
quay tới quay lui và… hùng dũng bò vào nhà tôi! Tức quá tôi dí chúng
chết và lại quét ra ngoài.
Nghe lời Thầy, hôm sau tôi đổi qua giọng trìu mến: “ 26 - 60, kiến ơi kiến giỏi, kiến
ra khỏi nhà nhé, tôi hứa không giết hại kiến nữa đâu!”. Nói khoảng 15
phút thì quả hay thật, đàn kiến quay tới quay lui và bò một đường ra
cửa. Hôm sau chỉ còn một hai con lang thang thì tôi không dí chúng chết
mà tiếp tục nói và thả kiến đi…
*Nói với cây
Trong
sân nhà tôi có một cây kiểng Hồng Châu bị héo úa, lá bạc trắng và đất
trong chậu bị ứ nước nhão như bùn. Thấy không còn hy vọng nhưng tôi tiếc
và thương cây nên tôi lại thử áp dụng phác đồ 26 - 60 : “Cây ơi, sống
vui sống khỏe, ra lá ra hoa cho nhiều cho đẹp nhé!”. Cây kiểng bỗng sống
lại, mọc lá non, tôi rất vui mừng. Tuy nhiên, cây Hồng Châu này sống
lại được 2 ngày thì chết vì cây bệnh nhiều mà tôi lại không có thời gian
chăm sóc. Một cây khác là cây thuộc bài (không cần chăm sóc nhiều) cũng
bị khô héo, tôi đã “nói” và cây đã xanh tươi trở lại.
Chăm sóc cây thì phải kiên nhẫn và dành ra thời gian mới đạt kết quả bền, tốt được. Không phải chuyện hoang tưởng.
VI.Cảm nghĩ về Thầy BQC và phương pháp DC – ĐKLP – ÂDKC :
Với những câu nói dân gian như : “Trông mặt mà bắt hình dong” thế là có các đồ hình phản chiếu ngoại vi,
nội tạng của cơ thể con người lên khuôn mặt. Và với tinh thần đạo giáo
Đông phương, Thầy đã lắng nghe, cảm nhận, tìm kiếm, chắt lọc tinh hoa,
cho ra đời phương pháp Diện Chẩn- Điều khiển liệu pháp – Âm Dương Khí
Công cùng các thuyết rất
khoa học, như: thuyết Nhất nguyên luận , Nước chảy về chỗ trủng, các
thuyết phản chiếu, đối xứng, giao thoa, đồng hình, Âm Dương, các đồ hình
v.v… cùng những dụng cụ chữa bệnh rất an toàn. Diện Chẩn rất linh hoạt
khi sử dụng Tứ Trụ : Tùy – Biến – Hợp – Kỵ mà ứng dụng vào các phương
pháp chữa bệnh.
Phương
pháp DC – ĐKLP – ÂDKC phù hợp với tự nhiên và con người, dễ hiểu, dễ
làm, hiệu quả cao, nhanh, giúp trị bệnh cho mọi người, không phân biệt
giai cấp hay tầng lớp là trí thức hay lao động, giàu hay nghèo… Do đó đã
thuyết phục được các bạn khắp nơi trên thế giới tìm đến học hỏi.
Con thuyền DC – ĐKLP – ÂD KC đã ra khơi, đến khắp nơi, đem lợi ích đến với mọi người trên khắp thế giới.
No comments:
Post a Comment