**
Quà tim là động cơ bào đảm dòng lưu thông huyết dịch ấy bơm di hút về chừng
5.000 lít một ngày dèm. Các chat liệu khử ra cùng với khí cac-bò-nic theo huyết
dịch đến phổi và các cơ quan sàng lọc, dặc biệt là thận và gan, dược khử dộc và
thài ra ngoài.
- Thông số cơ thể cẩn giữ ôn định:
- Nhiệt độ (rong cơ thể: 36 - 37°c
- Nhịp thờ: 14 - 16 lần / phút
- Nhịp lim đập: 60-70 lần / phút
- Độ pH: 73
- Mức đường trong máu: 0,8 - 1 gam / lít
- Nồng độ Ca: 90 - 110 mg / lít
Các cơ bắp biến đổi hóa năng thành cơ nảng
và nhiệt nàng: Nhiều lầm là 30% năng lượng chuyển thành cơ năng và hơn 70%
thành nhiệt năng.
- Nếu phổi cung cấp khổng dii oxy Thì chất
a-xit lac-íic được hình thành nhiều, gây ra mỏi mệt. Nốu oxy được cung cấp dáy
đủ, quá trình oxy hóa a xít py-ru-vic không để axit lac-tic tích lại.
- Mỗi một sự rối loạn nào trong các quá
trình chuyển hóa của chất này, chất nọ đều gây ra sự mất càn bằng, mất ổn định.
Đây là một “tổn thương sinh hóa" có thê dản tới bệnh tật. Ngay các vi sinh
vật cũng sử dụng nhiêu en-zym (rong sự chuyển hóa của mình.
**
Các tuyên nội tiết bài xuất những chất hóc-môn vào máu. Máu dẫn đi khắp cơ
thể, mỗi hóc-mổn điều khiên một quá trình sinh lý nhất định.
Tuyến giáp trạng lác động đẾn tốc độ chuyển
hóa. sinh trướng ciia cơ thê.
Tuyến cận giáp trạng tác động đến hàm lượng
can-xi và phổt-pho trong máu.
Vò thượng thận tác động đốn:
- Chuyến hóa natri và kali.
- Chuyển hóa của glu-xit: chống viêm.
Tùy thượng thận tác động đốn hoạt động
cùa tim, các cơ trơn, nội tạng.
Tụy tạng tác động đến chuyển hóa đường,
tiêu hóa và tích trữ glu-xit.
Hóc-mỏn tinh hoàn (ờ nam giới) tác động
đến bộ phận sinh dục nam và phần nào sự sinh trường cùa cơ thế.
Hóc-môn buồng trứng (ỡ nữ giới) tác động
đen bộ phân sinh dục nữ (kinh nguyệt, tử cung).
Cẳn nói rõ vai trò cùa tuyến yên. Được nối
kết chật chẽ với các trung tâm dưới vỏ não, tuyến này tiếp nhân tín hiệu từ thắn
kinh trung ương, tiết ra một loạt hóc-môn kích thích các tuyến nội tiốt khác:
tuyến giáp trạng, tuyến thượng thận, tinh hoàn, buồng trứng. Phần sau cùa tuyến
yên tiết ra những hóc-môn kích thích thận và từ cung (hình 11). Các tuyến nội
tiết hoạt động do những kích thích thần kinh hoặc do sự lên xuống cùa hàm lượng
những chất nhất định trong máu như hàm lượng đường, canxi... xuống hay lén.
Một biến động nào đó - như sự giảm sút độ
đường, độ canxi trong máu chẳng hạn, hoặc một kích động thần kinh - vừa tác động
lẽn các trung lãm dưới vỏ nào. rổi lừ đó ihông qua luyến yên kích thích mội tuyến
nội tiết, hoặc trực liếp lác dộng lên luyến nội tiết ấy. làm cho tuyến ấy bài
tiết ra hóc-mổn. Các hóc-môn này kích thích hoại động cùa một bộ phận nhái dịnh.
Hoạt động cũa bộ phận này ành hưởng đến máu (thí dụ làm cho độ dường hay độ can
xi lăng lên) biến dộng ngược lại này kem chê hoại dộng của tuyên nội tiết và
trung tâm thán kinh.
**
Mỗi một cơ bắp đều tiếp nhận một hay nhiều
dây thần kinh, trong dó có 3 sợi chức năng khác nhau .
-Một sợi dưa những tín hiệu từ cư bắp về
tùy sống, rổi từ đó vè các trung tâm cao hơn.
-Một sợi xuất phát lừ vô não, vào tủy sống
nối kết với một nư ron vận dộng gọi là anpha (u) truyền lệnh vận động trực tiếp
lừ võ nào đến cơ bắp.
-Một sợi nôi liền cơ bắp với một nơ ron
gọi là gamma (y) trong tùy sống: nơ ron này nói kết với các trung lâm trên, đặc
biệt với tiếu não và các trung lãm dưới vỏ nào.
Thông qua đường dây gamma này. các trung
tâm thần kinh điều chinh trương lực của cơ băp. Có thế nói. thông qua hệ thống
gamma này. tát cà các kích động trong và ngoài cơ thè’ đểu có thê tác động đến
trương lực cùa cơ bắp. Nếu các dây thần kinh bị cắt đứt hay tô liệt thì cơ bắp
hết hoạt dộng.
**
Mỗi vận động mạnh hay kéo dài đéu gây ra những biến động quan trọng trong nội
tạng, đặc biệt trong hệ tim mạch và hệ hô hấp. Cần phân biệt hai loại cổ' gắng
cơ bắp:
- Cố gắng bất động: cơ bắp căng lẻn
nhưng không chuyển động như lúc đứng chịu sức nặng của một cặp tạ. Người ta thờ
vào thật sâu, rổi nín thở, thanh quản khép lại, ngực và bụng cứng lại bất động.
Áp suất trong ngực tăng làm cho máu giảm sút trong hệ thống tim mạch. Huyết áp
có thể lèn đốn 180mm trẻn l20mm. Cô' gáng như vặy không thể kéo dài, và có thể
nguy hiểm cho sự lưu thồng máu trong não, nếu hệ thống mạch nào không tốt.
- Cố gắng cơ động: Không nín thờ, tim
phôi phải cung cấp cho cơ bắp đầy đủ máu và oxy. Tim đập nhanh lên, lưu lượng
máu do tim phát ra từ 4-5 lít/phút lúc nghỉ ngơi có thể tăng lên đến 40
lít/phút. Khôi lượng máu do tim phát ra có thó lãng lừ 40ml một lần lên 120ml
nê'u ta thường xuyẻn luyện tập. Sau một cô' gắng với cường độ cao, như chạy
400m. nhịp tim có thể lén đen 200 lán/phút, nếu cường độ thấp hơn như chạy
5000m, nhịp tim chi lén đến 130 ỉần/phút. Trong các cơ bầp được sừ dụng, những
mạch máu đều nở ra, tất cả các mao quàn trong cơ được mờ ra cho máu qua lại,
khác với tình huống cư bắp nghi ngơi (lúc này 9/10 mao quân khép lại). Mạch các
bộ phận khác đều thắt lại dể dón máu về cơ đang vận động, chi trừ ờ hai nơi:
Não và tim, mạch tim cũng nờ ra; lưu lượng máu của mạch vành tim(l) bình thường
là 5% lưu lượng máu do tim phát ra, lúc vận dộng có thể lãng lẻn đến 5 - 6 lần.
Vì vậy, hễ mạch vành bị tổn thương, khả nảng vận động sẽ bị hạn chê. Vận động
nhiều, mạch dưới da nở ra để tòa nhiệt, làm giảm nhiệt dộ bên trong. Huyết áp tảng,
đặc biệt là mức tối đa có the len quá 200mg Hg nhưng mức tối thiểu thì ít biến
động.
Đế tăng khối lượng oxy, biẻrrđộ và tán số
(hở đéu tàng. Nhiều phế nang, lúc nghỉ ngơi thường khép lại, nay được mở ra.
Dung tích khồng khí ra vào tầng từ 4 - 5 lít/phút, đèn 50 lít/phút, có khi lèn
đến 100 lít/phút. Nếu oxy vào đầy đủ, và vận dóng với cường đồ khổng cao lắm,
các quá trình oxy hóa cung cấp đầy đủ nũng lượng. Nếu oxy khổng được cung cấp đầy
đủ cho cơ bắp, glycogen bị phân húy dở dang sinh ra axit lactic; chất này ngán
cản hoạt động cùa cơ bắp, vận động không thể kéo dài. Axit lactic chì có thể
chuyển hóa trở lại thành axit py-ru-víc nếu oxy được đưa vào đủ. Lúc axit
lactic phát sinh ra, nếu cung cấp không dù oxy, hàm lượng axit lactic sc tăng,
gáy mẹt mòi và buộc phải ngưng vận động. Ngưng vận động, nhưng còn phải tiốp tục
thở nhiều để trả hết “nợ oxy”, khi dó hoạt đổng của tim phổi mới trờ lại bình
thường.
Trong vận động, tuyến nội tiết thượng thận
tăng cường hoạt động, bài tiết thêm adrenalin và các hoc-môn vò thượng thận để
điều chinh sự phân húy đường, cung cấp năng lượng cho sự vận động.
Mồi vân động sử dụng dưới 1/3 khôi lượng
cơ bắp toàn thân thì khỏng đòi hòi tim phôi tàng cường hoạt dộng nhiêu lắm, nên
khòng gãy một mòi. Sử dụng đốn 2/3 khối lượng cơ bắp loàn thân thì chóng mệt
mòi. Sừ dụng toàn bộ khối lượng cơ bắp thì chí vận dông được trong một thời
gian rất ngắn. Khối lượng cơ bầp thường chiếm 40% trọng lượng cơ thế toàn thân,
một người nặng 50kg có khoáng 20kg bắp thịt.
Hoạt động của tim và phổi liên quan chặt chc với nhau cho nôn có
thê’ ước lượng sức khóc một người qua nhịp lim được phục hồi nhanh hay chậm sau
một cố gắng cùa cơ bắp.
**
Về mặt chuyển hóa chất liệu trong cơ thể
thì có hai giai đoạn:
- Adrenalin huy động các dự trữ glycógen
trong gan và cơ bắp, làm tâng độ đường trong máu và kích thích những nội tạng
nào cần cung cấp chất liệu cho cơ bắp và giác quan (tim, phổi), làm cho vận động
cơ bắp ngừng lại (dạ dày. ruột, gan, thận). Đây là giai đoạn dị hóa.
- Các hoc-mòn vỏ thượng thận điều chinh
lại những sự chuyển hóa làm cho glycôgen đã bị tiêu hao tích trữ lại, và trong
những ngày sau, các dự trữ prô-tê-in ờ trong các cơ bắp và các bộ phận khác nếu
bị tiêu hao, cũng dược gây dựng lại, đây là giai đoạn đóng hóa.
Thẩn kinh có thể bị kích thích không những
do các biến động trong môi trường vật chất bén ngoài, như một cú đánh, một giọt
axit hay sức nóng, lạnh; mà còn có thể do một kích thích không mạnh lắm, nhưng
do đà trái qua trong cuộc sống, khiên thán kinh còn ghi lại những ấn tượng, làm
cho mỏi tín hiệu đều có ý nghĩa và sức kích thích; thí dụ ta thấy một vật gì đó
mà nghĩ răng đấy là một con rắn độc, thì cũng gây ra nhưng phản ứng sợ hài, hoặc
những tín hiệu từ vỏ nâo truyén vé như tư tưởng lo âu, một sự đối phó nào đó.
chờ đựi những tình huống câng thẳng, hoặc tưởng tượng ra một tình huống nguy cấp
cũng gây ra kích thích thẩn kinh.
Vì vậy những kích động lâm lý xà hội,
như tức giận, bực mình, suy nghi căng thằng, phái đối phó với nhiều lình huống
gay go, tóm lại là những cám xúc mà nhất là (ình trạng lo hãi, hoảng hốt. đéu
gây ra những phàn ứng trong nội tạng. Y học ngày nay gọi chung những kích động
mạnh hoặc do vật chất, hoặc do tâm lý xã hội gày ra những phàn ứng nội tạng và
nội tiết như trên là kích ứng (Stress)
Cho nên chang mấy khi xung đột đi đến mức
ấu đả hay bỏ chạy, có giận đến đâu cũng chi quá lãm là đấu kháu, và hơn nữa
nhiêu lúc ruột gan sói sùng sục mà bề ngoài vẫn phái thơn thớĩ nói cười... tim
đập nhanh, huyết áp tăng, mức đường trong máu tăng, dạ dày, gan ruột giảm hoạt
động nhưng rút cuộc vẫn phải ngổi yôn, không có những vận đỏng cơ bắp mạnh mê,
không dẫn đến ẩu dà hay bó chạy. Thành thừ tâì cả những biến động nội tạng và nội
tiết đâm ra vô dụng; nốu các kích động này cứ kéo dài hay diễn ra liên tiếp, tất
nhiên SC gây ra những Tối loạn trong cơ thể.
**
Từ mệt mỏi đến bệnh hoạn, khoảng cách không xa, những phản ứng nội tạng, nối
tiết kéo dài không điéu chình kịp, hậu quả tích lũy đến một lúc một bộ phận nào
đó suy sụp, đặc biệt là hệ thống tim mạch, như huyết áp cao, nhổi máu cơ tim...
đây là bệnh cùa thời đại, các bộ phàn khác cũng bị tổn thương; có người thì
loét dạ dày hay tá tràng, có người viêm đại tràng, có người phát hen. Những bệnh
này có đặc điểm là không tìm ra dược một nguyên nhân vật chất nào rõ rột như
nhiẻm khuẩn, có ký sinh trùng hay tiôp xúc với chất độc mà thường là do chịu
tác động rát lớn cùa nguyôn nhãn tâm lý xà hội. Buốn giận, bực tức. vấp phái
nhiều mâu thuẫn trong đời sống mà không giải quyét được gây ra. Những cơn huyết
áp lên cao, cơ hen, cơn đau dạ dày là do những nguyên nhân tâm lý, xã hội kích
động thẩn kinh, không điều chinh nổi, dản đến những rối loạn trong hoạt động
các nội tạng.
Vì nguyẻn nhân đa dạng - kích động tám lý xã hội thì tràm nghìn đường
mối - nên cũng khòng có thuốc dặc trị thắng vào nguyên nhân, như kháng sinh trị
các vi khuẩn chẳng hạn. Y học biết cách làm dịu nhừng cơn đau và nâng cao sức của
người bệnh với thuốc bổ và ổn định thần kinh với thuốc an thần. Không có thuốc
dặc hiệu nên bệnh hay kéo dài thành mãn lính. Giàm cơn đau một thời gian, nghi
ngơi ít lâu rổi đi làm việc vài tuần, vài tháng, gặp vấp váp gì bệnh lại lái
phát, hiệu suất lao động rất kém
** Cơ thể gổm ba bộ phản chù
yếu: Thán kinh - Nội tạng - Cơ bắp; cho nén phải tập luyện cà ba bộ phận. Bộ
phận này hoạt động tác động đốn bộ phận kia, thần kinh là bộ phân quan trọng nhất.
Ôn định được thần kinh, điều hòa hoạt động thần kinh là mục tiêu cuối cùng cúa
luyện tạp. Thần kinh ổn định thì hoạt động của nội tạng và cơ bắp điồu hòa, ngược
lại nêu ta bìêt điéu hòa hoạt động cúa nội tạng và cơ bắp, ta có thẻ ổn định
thán kinh.
**
Bình thường cho khổng khí qua mũi, nhưng nếu cần lấy hơi lại rất nhanh, như
trong lúc bơi, hoặc lúc trèo cầu thang thật nhanh hoặc sau một vàn động mạnh,
“nợ oxy” cao, thì cho không khí qua miệng. Lúc mới lập, cho không khí qua miẻng
lúc thờ ra, qua mũi lúc thờ vào. Tập quen rổi cho không khí qua mùi lúc thờ vào
cũng như lúc thở ra.
Lúc vận động mạnh, cần đưa oxy thật nhiều
vào. tức là phái đưa hiệu suất thở lên lôi đa. Lưu lượng tức khôi lượng không
khí ra vào trong một phút lói đa tính theo công thức:
d = r xf
V là dung tích khổng khí ra vào một lần
thờ
f là tần sô thờ.
Thí dụ: Mồi lần thở ra 3 lít và mỏi phút
thờ 20 lần thì lưu lượng là 3 X 20 = 60 lít.
Nếu dung tích ihạt lớn mà tần sô' thấp,
lưu lượng cũng khồng lỏn đến mức tối đa. ngược lại, nếu tần sô' thật cao mà
dung tích ít, lưu lượng cũng khòng lớn lắm. Muốn có lưu lượng tối đa. phải làm
sao có một tương quan tối ưu giữa dung lích và lần số. Muôn đưa dung tích lỏn
cao, phải đẩy vận động các cơ hô hấp đến mức tôi đa. Cơ hoành phái nâng lẻn đến
mức cao nhất, hạ đến mức thấp nhất.
Lấy một người lớn trung bình, mỏi lần cơ
hoành lẻn xuống lem, có thổ đưa vào hay đẩy ra 0,250 lít không khí. Dùng X
quang chiếu điện, vạch lén tấm kính mức cơ hoành lôn cao nhất và hạ thấp nhất,
rổi đo khoảng cách giữa hai vạch; ta đo được chí sò vân động cơ hoành (hình
22).
Con sô' này nói lốn một cách chính xác sức thờ cúa một người. Nếu
không tập luyện cơ hoành, chỉ sô' ấy chi là 4 - 5 cm. còn nếu tập luyện tót.
chi só ấy có thẻ lên đốn 10 -15cm.
** Muốn nén hơi trong ngực,
thì sau khi thờ vào tối đa, phải nín thờ rối thót bụng đưa cơ hoành lên và
ép các xương sườn lại làm cho áp suất không khí trong ngực cao lên. Biết thờ
nen hơi có thê’ chịu đựng nhừng quá đấm rât mạnh vào bụng và ngực mà không viộc
gì, ngay khi quà đấm đánh vào dưới mó ác. Muốn tảp thờ nén hơi, nhờ một người
khác lấy hai lay nảm lại ấn mạnh vào bụng, khi mình căng phình bụng thờ ra vào.
**
Lúc ngói yên, không vận động mạnh, không cẩn đưa vào nhiều oxy vì oxy vào
nhiếu quá. khí carbonic bị khử ra nhiều quá cũng có hại: độ pH của máu sẽ lên
quá cao, đâm ra chỏng mặt. Nhiêu người mới làp thờ hay mắc sai lầm này: ngói yẻn
vẫn cố thờ thát sâu và thật nhiều.
Ngói yên tâp thờ thì cấn thờ sâu nhưng
nhẹ nhàng, đéu đận. châm rãi. Dung tích sè lớn, nhưng lần số rất ít. mỏi phút
ba bốn hoậc nếu phổi tót. một hai lần thờ cũng đủ. Thờ như vậy khổng phải để
cung cấp thêm oxy, nhưng chủ yẻu đê' điều hòa các nội tạng bị rối loạn và làm
cho thần kinh ổn định. Cơ thể chúng ta thường xuyên bị kích động, không nhiổu
thì ít, cho nên hoạt động nội lạng de bị rối loạn. Nếu thường xuyên la thờ đều,
chậm rãi. êm nhẹ, ta SC điều chinh lại toàn bộ hoạt dộng sinh lý: Đày là biện
pháp gìn giữ sức khỏe thuân tiện nhất, có hiệu lực nhất. Không cần đợi giờ giấc
nào, ngồi ờ đâu. lúc nào cũng được, ngổi họp. ngổi cắt lóc, xem phim, đợi tàu
xe... đều có thể “khí công" vài phút, mỗi ngày làm như vậy vài ba lán, vài
chục lần. Lúc nào mét mỏi, bực mình, đầu óc căng thảng, nên tâng cường thờ như
trân.
Không nhúc nhích hai vai, thở nhẹ nhàng,
không phì phào, chậm rãi. Thót bụng thở ra hết sức, lúc thờ vào cứ để bụng tự
nhiên phình ra là đủ. Nếu chỉ tàp được chừng ấy, cùng đâ giúp cho sức khòe tốt
lên nhiều.
Lúc chúng ta cho cơ hoành vân động để thở,
đổng thời phình bụng, thót bụng và cho lồng ngực nở ra co lại, không những
không khí sẽ ra vào mà cả một khối lượng lớn máu ở trong các nội tạng được vận
chuyên, đổng thời bộ máy tiéu hóa cũng chịu ảnh hường. Như vậy vận động hệ thống
cơ bắp gổm cơ hoành và cả cơ bụng cùng cơ đáy chậu và ngực không nhừng chi có
tác dụng “khí công" mà còn tác động đến toàn bộ nội tạng: đây là tập luyện
"Nội còng".
No comments:
Post a Comment