LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT



LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT
http://truthlady3.blogspot.com/2016/11/link-post-truthlady3blogspot.html

goosee
The Sound of Silence

Wednesday, November 29, 2017

Sound Card Thu Âm XOX KX-2 Huyền Thoại Tự Chỉnh.


https://www.lazada.vn/card-am-thanh/


Card âm thanh

595 sản phẩm được tìm thấy
Sắp xếp theo:

Yêu thích

Xem

6.175.000 VND -7%
6.640.000 VND
Trả góp 0% từ 514.500 VND / tháng
Hồ Chí Minh
726.900 VND -3%
750.000 VND
Hà Nội
24.500 VND -34%
37.000 VND
Hà Nội
CARD TEST MAIN 4 SỐ
(3 nhận xét)
51.000 VND -49%
100.000 VND
Hồ Chí Minh
540.000 VND -48%
1.029.000 VND
Hà Nội
218.000 VND -51%
444.410 VND
Hà Nội
94.050 VND -37%
150.000 VND
Hà Nội
Những lựa chọn khác từ 99.275 VND
73.000 VND -51%
148.390 VND
Hà Nội
35.197 VND -28%
49.000 VND
Hà Nội
12.349 VND -38%
20.000 VND
Hồ Chí Minh
695.000 VND -19%
860.000 VND
Hồ Chí Minh
950.000 VND -5%
1.000.000 VND
Hồ Chí Minh
79.000 VND -47%
149.000 VND
Hồ Chí Minh
71.000 VND -51%
145.018 VND
Hà Nội
20.000 VND -50%
40.000 VND
Hồ Chí Minh
Card Sound USB 7.1
(4 nhận xét)
52.000 VND -56%
118.000 VND
Hà Nội
Những lựa chọn khác từ 52.000 VND
690.000 VND -8%
750.000 VND
Hồ Chí Minh
59.000 VND -26%
80.000 VND
Hồ Chí Minh
Những lựa chọn khác từ 63.900 VND
196.339 VND -42%
339.000 VND
Hà Nội
Những lựa chọn khác từ 212.000 VND
875.000 VND -27%
1.200.000 VND
Hà Nội
750.000 VND
Hồ Chí Minh
90.250 VND -40%
150.000 VND
Hồ Chí Minh
1.675.000 VND -33%
2.499.000 VND
Hồ Chí Minh
567.000 VND -29%
800.000 VND
Hồ Chí Minh
3.410.500 VND -10%
3.790.000 VND
Trả góp 0% từ 284.200 VND / tháng
Hải Dương
1.073.500 VND -32%
1.590.000 VND
Hải Dương
1.600.000 VND
Hồ Chí Minh
2.069.000 VND -8%
2.249.000 VND
Hà Nội
124.000 VND -49%
245.000 VND
China
590.000 VND -38%
950.000 VND
Hồ Chí Minh
2.555.500 VND -8%
2.790.000 VND
Hải Dương
1.795.500 VND -5%
1.890.000 VND
Hải Dương
2.650.500 VND -8%
2.890.000 VND
Hải Dương
2.460.000 VND -15%
2.890.000 VND
Hải Dương
649.000 VND
Hà Nội
5.025.500 VND -5%
5.290.000 VND
Trả góp 0% từ 418.700 VND / tháng
Hải Dương
Số sản phẩm trên trang



Sound Card Thu Âm XOX KX-2 Huyền Thoại Tự Chỉnh.


Sound Card Thu Âm XOX KX-2  Huyền Thoại Tự Chỉnh.

909.000₫  

Sound card KX-2 là dòng sound card usb gắn ngoài cho máy tính, được tích hợp trình điều khiển âm thanh kỹ thuật số audio chuyên nghiệp. KX2 được thiết kế cho nhu cầu thu âm giọng hát, nghe nhạc, karaoke gia đình, voice chat và hát karaoke online trên các trang hát nhạc trực tuyến như CCtalk hay Bigo Live.
Sản phẩm bảo hành 06 tháng

Tính năng cơ bản của sound card KX-2


  1. Hệ thống âm thanh ảo mạnh mẽ, ổn định và hiệu quả
  2. KX2 tự động tối ưu âm thanh đầu vào
  3. Cổng giao tiếp 3.5mm hoặc 6li
  4. Thiết kế plug & play đơn giản, tương thích với các hệ điều hành phổ biến Windows, Linux, Mac
  5. KX2 dùng nguồn trực tiếp từ cổng USB
  6. Có thể thu âm cho cả 2 micro cùng 1 lúc
  7. Cắm vào là nhận mà không cần cài đặt phần mềm trên máy tính
  8. Có 6 mức điều chỉnh độ nhạy và âm thanh bass treble độ cân bằng để bạn chọn lựa
  9. Hỗ trợ tốt với tất cả hệ điều hành: Windows, Linux, Mac…
  10. Mạch điện preamp chuyên nghiệp giúp giảm tạp âm và giảm hiện tượng méo tiếng
  11. Bạn có thể tự điều chỉnh volume, treble, bass bằng cách vặn nút theo ý thích
Sound Card Thu Âm XOX KX-2-2
Sound Card Thu Âm XOX KX-2-3
Sound Card Thu Âm XOX KX-2-4
Thông số kỹ thuật của sound card kx 2

  • Power Consumption: <= 1.25W, (USB 5V, <= 250mA) SNR: >= 105dB (music), >= 85dB (microphone)
  • Distortion: <= 0.005% (music), <= 0.1% (microphone)
  • Maximum Drive Capacity: 600mW (headphone output), 300mW (earphone output)
  • Color: Xanh lá và xanh dương
  • Net Weight: 216g/ 7.62oz
  • Size: 22 – 91 – 130mm
Sound card tự chỉnh bằng tay không cần cài đặt phần mềm phù hợp với idol mới bắt đầu, chưa có kinh nghiệm về mix nhạc, thích sự đơn giản, giá rẻ tiết kiệm chi phí và hoàn toàn dễ sử dụng. Sound card hát karaoke online với các chức năng điều chỉnh trực tiếp khi hát trực tuyến giúp cho việc điều chỉnh âm thanh dễ dàng hơn
Sound Card Thu Âm XOX KX-2-4
Sound Card Thu Âm XOX KX-2-6

MỘT BỘ SẢN PHẨM BAO GỒM:

1x Sound Card Thu Âm XOX KX-2; 1x điều khiển từ xa; 1x cáp kết nối; 1x sách hướng dẫn+ thẻ bảo hành.
Sound Card Thu Âm XOX KX-2-5
Hotline: Mr.Nam   0984 724 082 –  0906 233 009
BẢO HÀNH:
Cam kết 1 đổi 1 trong suốt thời gian bảo hành. Trường hợp cần bảo hành, Quý khách vui lòng kiểm tra Chính sách bảo hành  tại đây
VẬN CHUYỂN
Quý khách vui lòng tham khảo chính sách vận chuyển  tại đây.
THANH TOÁN
1. Trực tiếp tại: SN 27 ngõ 63 phố Thiên Hiền, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm,  Hà Nội. Bản đồ chỉ đường tại đây
2. Qua ngân hàng:  Thanh toán trực tuyến tại
     2.1:  Ngân Hàng NNPT NT Agribank. Người thụ hưởng:
             Ngô Văn Nam. STK : 1507205619948. chi nhánh Cầu Giấy , Hà Nội.
    2.2:  Ngân Hàng  Á Châu: ACB. Người thụ hưởng:
            Ngô Văn Nam. STK  : 237779569  Chi nhánh Hà Thành.
Chúng tôi sẽ gửi hàng ngay sau khi nhận được tiền thanh toán. Hoặc quý khách cũng có thể thanh toán tiền khi nhận được hàng qua dịch vụ chuyển phát nhanh giao hàng thu tiền.









[gi
PreviousNext
PreviousNext
PreviousNext
PreviousNext
Hình 1
20150627161501_mini-pc-cs918-android-tv-box-rockchip-rk3188-quad-core-02.jpg
20150627161501_mini-pc-cs918-android-tv-box-rockchip-rk3188-quad-core-02.jpg
20150627161501_mini-pc-cs918-android-tv-box-rockchip-rk3188-quad-core-02.jpg
20150627161501_mini-pc-cs918-android-tv-box-rockchip-rk3188-quad-core-06.jpg

Dac USB FX 01 - Nâng tầm chất âm PC/Laptop

Giá cũ : 1.550.000đ
899.000đ
ĐẶT MUA ONLINE
Mua hàng online, giao hàng tận nơi
THÊM VÀO GIỎ
Dành cho mua nhiều sản phẩm

Bảo mật an toànNhận hàng và thanh toán tiền.

Chi tiết


☀ Thiết kế Alumium sang trọng
☀ Tích hợp Chip SaviAudio cao cấp
☀ Tần số lấy mẫu > 218KHz
Các cổng kết nối mạ vàng
☀ Jack Audio chuyên dụng
☀ Hiệu suất chuyển đổi cao
☀ Phù hợp với nhạc nhẹ, trữ tình
Xem Giỏ Hàng

USB DAC FX 01
call now
Tên sản phẩm USB DAC FX-01
Mô tả ngắn Dac giải mã âm thanh máy tính, laptop
Phụ kiện đi kèm Dac, dây USB, HDSD
Khuyến mãi Bảo hành 06 tháng

DAC USB LÀ GÌ? VÌ SAO BẠN LẠI CẦN ĐẾN CHÚNG?

Như chúng ta đã biết máy tính bàn hay laptop đều có khả năng chơi nhạc một cách đơn giản và nhanh chóng thông qua Jack tai nghe 3.5”. Điều này có nghĩa là trên mainboad máy tính đã được tích hợp sẵn một chip DAC để xử lý tín hiệu số thành dạng AnalogCác thương hiệu chip DAC tích hợp mà chúng ta thường thấy đó là Realteak, ACmedia, Intel Audio..v.v. đặc điểm chung của các loại chip DAC này đó là giá rẻ dễ dàng tích hợp nên chất lượng âm thanh ở mức đủ dùng.
USB DAC FX 01
Nhưng ngày nay, do nhu cầu chơi nhạc vàng chất lượng cao ngày càng lớn, mà máy tính và laptop thì ít được trang bị cổng Quang (optical), cổng đồng trục (COAXIAL) mà chỉ có cổng USB là phổ biến. Chính vì vậy, để cải thiện chất âm một cách hiệu quả nhất là sử dụng DAC USB để nghe nhạc. Ngoài sử dụng DAC USB đối với máy tính bàn có thể sử dụng CardSound rời. Tuy nhiên chúng lại không có khả năng di động và không thể dùng được cho máy tính xách tay.
Đầu vào của USB DAC là cổng USB nên có thể hỗ trợ tất cả các loại PC có trên thị trường, và phần nhiều cũng hỗ trợ smartphone qua USB OTG hoặc Apple Camera Connection Kit. Đầu ra của USB DAC là kết nối 3.5 hoặc RCA để kết nối với các bộ tăng âm hoặc những chiếc tai nghe trở thấp. Rất nhiều mẫu USB DAC có tích hợp luôn cả amp để tạo ra giải pháp hoàn thiện cho tai nghe trở kháng cao.
USB DAC FX 01
Chính bởi các lý do này, chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định rằng USB DAC là những phụ kiện PC dành cho tất cả những người yêu âm thanh, bao gồm cả những người hạn hẹp chi phí nhất. Những chiếc DAC nghe nhạc lossless chất lượng cao là thành phần không thể thiếu trong trải nghiệm âm thanh hoàn thiện: chúng không khiến tổng chi phí của bạn đội lên quá nhiều nhưng lại luôn có giá trị sử dụng lâu dài để nâng tầm chất âm.

DAC USB FX-01 – THAY ĐỔI CHẤT ÂM.

Trên thị trường có rất nhiều hãng sản xuất USB DAC bởi người tiêu dùng ngày càng khó tính và cần được thỏa mãn chất lượng âm thanh ở mức cao hơn. Chính vì vậy họ sẵn sàng bỏ ra hàng trăm $ để sở hữu được chiếc USB DAC nghe nhạc ưng ý.
FX-01 là sản phẩm USB DAC của hãng FX-Audio danh tiếng. Đây là một thương hiệu toàn cầu của Trung Quốc đã chiếm được rất nhiều cảm tình của người chơi nhạc, đặc biệt ở thị trường Bắc Mỹ và Nhật Bản. Còn tại Việt Nam, do người sử dụng chưa biết đến nhiều và đa số vẫn còn chuộng CD nên không hề quan tâm đến sản phẩm này.
USB DAC FX 01
↗ Trái tim của DAC USB FX-01 đó là chipset PCM5102A của hãng Texas instruments danh tiếng hỗ trợ nhạc 32Bit và tần số lấy mẫu lên đến 384KHz. Đây là ngưỡng nghe rất lớn mà tai người KHÔNG thể cảm nhận được.
Điều khiển USB giao tiếp USB là chipset SA9023 của hãng SAVIAUDIO hỗ trợ chuyển đổi tín hiệu Audio sang chuẩn l2S chất lượng cao. Hỗ trợ tối nhạc chuẩn 24Bit/192KHz. Đây là ngưỡng nghe tai người có thể cảm nhận được.
FX 01 được trang bị 2 IC giảm áp AMS1117 của hãng Advanced Monolithic System giúp ổn định điện áp. Đây là một trong những thương hiệu được nhiều hãng sản xuất DAC nghe nhạc lossless chất lượng cao tin dùng bởi sự ổn định và bền bỉ theo thời gian.
TXC 1024 (Active Crysta) Tinh thể thạch Anh chủ động kiểm soát tần số chất lượng cao.
100% tụ điện trên DAC USB FX-01 sử dụng là loại chất lượng cao Panasonic FC Gold Japan
Chất liệu: Vỏ nhôm CNC, Mạch lọc 5 lớp chất lượng cao, Jack kết nối mạ vàng.

THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA FX-01

- Input interface: PC-USB

- Output interface: RCA L R channel

- Output Level Range: 2V RMS (Max)

- Frequency response: 20HZ-20KHZ

- Sampling rate: 16 / 24BIT 44.1K 48K 88.2K 96K

- Distortion: THD + N: <0.005% (RL = 10 kΩ)

- Signal to noise ratio:> 100 dB

- Dynamic range:> 95 dB

- Supply voltage: 5 V (USB powered),

- PCB process: immersion gold

- Shell: Aluminum wire drawing

- Size: 92 X40 X25MM

- Weight: 103g
USB DAC FX 01

HÌNH ẢNH THỰC TẾ USB DAC FX-01

USB DAC FX 01
Trọn bộ sản phẩm USB DAC FX 01: DAC, dây USB

USB DAC FX 01
Hỗ trợ nhạc 24Bit/88.xKhz cao hơn chuẩn CD

USB DAC FX 01
Jack RCD mạ vàng

USB DAC FX 01
Cổng USB kết nối với máy tính








USB DAC - cách đơn giản nhất thay đổi hoàn toàn âm thanh máy tính

Dễ sử dụng, giá thành dễ chịu nhưng lại mang tới hiệu quả cực cao so với tầm giá, USB DAC là lựa chọn không thể thiếu nếu bạn muốn biến chiếc máy vi tính của mình thành "trái tim" của trải nghiệm âm nhạc tại gia.
Cổng tai nghe tích hợp máy tính thường chỉ có chất lượng tương xứng với những chiếc tai nghe... dở tệ của Beats.
Cổng tai nghe tích hợp máy tính thường chỉ có chất lượng tương xứng với những chiếc tai nghe... dở tệ của Beats.
Khi nhắc đến khái niệm âm thanh trên máy vi tính, nhiều người có lẽ sẽ chỉ đặt ra một câu hỏi duy nhất: "Cổng tai nghe cho tiếng có đủ to không?". Chất lượng của từng dải âm, âm trường, mức độ chi tiết… đều là các khái niệm xa lạ, không mấy ai quan tâm khi nói về âm thanh từ chiếc máy vi tính.
Ấy vậy mà ngay cả khi phó mặc trải nghiệm âm thanh cho những chip âm thanh tích hợp giá thấp đến từ Realtek, chúng ta vẫn lớn tiếng chê bai các định dạng nén như mp3 hoặc chất lượng của các trang stream nhạc trực tuyến. Cổng phát là một phần quan trọng của chuỗi hệ thống âm thanh: một khi bạn bỏ qua yếu tố này, ngay cả các định dạng chất lượng cao như FLAC hay DSD cũng sẽ trở nên vô nghĩa.
Và điều gì xảy ra khi cổng 3.5 trên thân laptop hoặc phía trước thùng máy để bàn không đủ âm lượng để bạn có thể nghe nhạc thoải mái trên tai nghe? Bạn sẽ mua một bộ tăng âm (amp) để gắn vào laptop? Khoan nói tới các vấn đề kỹ thuật do việc tăng âm kép (do mainboard đã có sẵn chip tăng âm), thế giới tai nghe luôn có một nguyên tắc bất di bất dịch: "đầu vào là rác rưởi, đầu ra cũng là rác rưởi". Khi hình dung về một loại thiết bị đặc trưng của thế giới tai nghe cao cấp, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới bộ tăng âm ("Tai nghe mà cũng cần tăng âm riêng cơ á?"), nhưng chỉ riêng một bộ tăng âm là không đủ để hoàn thiện tiềm năng của các thiết bị cuối như tai nghe và loa.
Tóm lại, bạn cần một giải pháp để thay thế cho đầu phát Realtek có chất lượng dở tệ trên máy tính của mình. Hãy tìm hiểu về những chiếc USB DAC.
Dễ sử dụng, giá thành dễ chịu nhưng lại mang tới hiệu quả cực cao so với tầm giá, USB DAC là lựa chọn không thể thiếu nếu bạn muốn biến chiếc máy vi tính của mình thành
USB DAC (phải): cổng vào là USB, cổng ra là 3.5mm hoặc RCA.
USB DAC là gì? Phần "DAC" trong tên gọi này là viết tắt của "Digital to Analog Converter", tức là bộ giải mã tín hiệu số thành tín hiệu analog. File nhạc mp3, FLAC, DSD đều là các thông tin số, trong khi bộ tăng âm, loa và tai nghe chỉ có thể "hiểu" được tín hiệu analog. Các bộ DAC là cầu nối giữa 2 loại tín hiệu này. USB DAC hiện đang là loại DAC phổ biến nhất trong cộng đồng audiophile trẻ tuổi tại Việt Nam – chúng là cầu nối giữa các file nhạc số vốn đã thay thế CD từ vài năm trước.
Trải nghiệm sử dụng thực tế USB DAC như thế nào? Đầu vào của chúng là USB nên có thể hỗ trợ tất cả các loại PC có trên thị trường, và phần nhiều cũng hỗ trợ smartphone qua USB OTG hoặc Apple Camera Connection Kit. Đầu ra của USB DAC là kết nối 3.5 hoặc RCA để kết nối với các bộ tăng âm hoặc những chiếc tai nghe trở thấp. Rất nhiều mẫu USB DAC có tích hợp luôn cả amp để tạo ra giải pháp hoàn thiện cho tai nghe trở kháng cao.
Hãy cùng điểm qua những lựa chọn DAC giá dưới 5 triệu đồng được nhiều người ưa chuộng tại Việt Nam. Được yêu thích nhất có lẽ là ODAC, chiếc DAC thiết kế "mở" do một thiên tài  ẩn dật có tên gọi nwAVguy tham gia thiết kế cùng công ty Yoyodine. Phiên bản ODAC do nhà sản xuất JDS Labs hoàn thiện có giá bán tại Việt Nam vào khoảng 3,7 triệu đồng (giá tham khảo tại Xuân Vũ Audio - tainghe.com.vn). Đặc biệt, Thái Tào, một "tay chơi" đồ tự chế tại Hà Nội cũng đã thực hiện sản xuất và lắp ráp ODAC thành công ở mức giá chỉ 1,6 triệu đồng (tham khảo fanpage Objective DIY).
Dễ sử dụng, giá thành dễ chịu nhưng lại mang tới hiệu quả cực cao so với tầm giá, USB DAC là lựa chọn không thể thiếu nếu bạn muốn biến chiếc máy vi tính của mình thành
Sự cạnh tranh mạnh mẽ nhất dành cho ODAC đến từ Schiit Audio, một hãng sản xuất amp và DAC từng có hiềm khích sâu sắc với nwAVguy. Câu trả lời được Schiit dành cho ODAC là chiếc Modi 2 với giá bán chỉ 2.850.000 đồng (tham khảo tainghechonloc.com). Sự cách biệt về chất âm giữa ODAC và Modi 2 không phải là quá nhiều, dù những đôi tai khó tính nhất sẽ khẳng định Modi 2 tối hơn ODAC một chút.
Nhưng ODAC là một giải pháp DAC thuần túy: điện năng đầu ra của chúng có lẽ sẽ chỉ "kéo" được những chiếc tai nghe in-ear có điện trở vào khoảng 16 ohm. Modi 2 thậm chí còn không có cổng 3.5mm mà chỉ được trang bị 2 cổng RCA để kết nối với âm li. Nếu muốn sở hữu một trải nghiệm amp/DAC đầy đủ cho tai nghe, bạn có thể tìm tới iBasso Dzero (2,6 triệu đồng) hoặc cao cấp hơn là iFi Nano DSD (4,6 triệu đồng) và xDuoo XD-05 (5 triệu đồng; giá cả 3 sản phẩm tham khảo tại tainghe.com.vn). Hoặc, nếu thích có "mùi" đèn cho dàn âm thanh, bạn có thể tìm tới Aune T1 mk2 (4 triệu đồng, tainghe.com.vn), rẻ hơn hẳn so với phần lớn các trường hợp mua DAC rời và buffer đèn. Tuy vậy, cần lưu ý rằng trong trường hợp của T1 mk2 và iBasso D-zero, độ chi tiết và tách bạch sẽ không thể bì kịp XD-05 hay ODAC.
Nhìn chung, lựa chọn DAC ở phân khúc dưới 5 triệu đồng là lựa chọn dựa trên 2 yếu tố tính năng và giá thành. Nói cách khác, sự khác biệt về chất âm thường sẽ không quá lớn. Nếu bạn chỉ quan tâm duy nhất tới chất âm trên số tiền bỏ ra, chiếc ODAC do người Việt Nam chế tác có thể coi là lựa chọn tốt với giá bán chỉ 1,6 triệu đồng nhưng lại có chất âm không hề thua kém JDS ODAC. Nếu dám mạnh dạn bỏ ra 5 triệu đồng để mua xDoo XD-05, bạn sẽ vừa sở hữu âm thanh chất lượng, vừa xuất được tín hiệu quang từ máy tính sang các bộ dàn dân dụng cao cấp, giải mã được tín hiệu quang thu từ Apple Airport hoặc đầu CD, sử dụng được với các thiết bị di động (vì có pin), lại đón đầu được tương lai với định dạng DSD/PCM.
Dễ sử dụng, giá thành dễ chịu nhưng lại mang tới hiệu quả cực cao so với tầm giá, USB DAC là lựa chọn không thể thiếu nếu bạn muốn biến chiếc máy vi tính của mình thành
Dù chạm tới ngưỡng giá rẻ nhưng XD-05 lại đón đầu được gần như tất cả các tính năng người dùng cần có.
Dĩ nhiên là thị trường USB DAC không dừng lại tại đây. Những chiếc DAC cao cấp hơn hẳn như iFi iDac2, iFi iDSD Micro (12 triệu đồng, giá tainghe.com.vn) hoặc Grace Design m9xx (chỉ phân phối qua Massdrop.com, giá về Việt Nam khoảng 14 triệu đồng) chắc chắn sẽ nâng tầm trải nghiệm âm nhạc từ máy vi tính lên một đẳng cấp… xa hẳn. Song, phân khúc DAC dưới 5 triệu đồng vẫn có ý nghĩa quan trọng của chúng: đây là mảnh ghép thường bị mọi người bỏ quên khi sử dụng chiếc PC làm "bộ não" cho trải nghiệm âm nhạc. Bất kể dàn âm thanh của bạn "xịn" tới mức nào, nối thẳng dàn vào cổng 3.5mm của Realtek cũng sẽ biến trải nghiệm âm thanh thành dở tệ. Nếu không có amp/DAC, chiếc tai nghe 5 triệu đồng, 8 triệu đồng của bạn chưa chắc đã khá khẩm hơn tai nghe "tàu".
Cuối cùng và có lẽ là quan trọng nhất với người dùng Việt Nam vốn quen "ăn chắc mặc bền": đầu tư vào DAC, kể cả DAC giá thấp, cũng là một sự đầu tư mang tính chất lâu dài. Tai nghe luôn phải hợp với amp, loa luôn phải hợp với âm li, nhưng "kén DAC" là chuyện rất ít khi xảy ra. Yêu cầu lớn nhất ở DAC là yêu cầu về độ chi tiết, tách bạch (và với nhiều người, độ cân bằng) - chỉ cần có một bộ DAC tốt, bạn có thể thoải mái suy tính về amp và tai nghe/loa. Chưa kể, ngay cả một chiếc DAC chưa đến 2 triệu đồng như ODAC DIY vẫn có thể coi là "đủ" cho những chiếc tai nghe 8 triệu đồng (đi kèm amp 5 triệu đồng) hoặc dàn âm thanh 15 triệu đồng.
Lên phân khúc tầm cao, những chiếc DAC như iDSD Micro và m9xx vẫn có thể ghép đôi với những bộ dàn có giá hàng chục triệu đồng. Chi phí DAC dù lên tới hơn 10 triệu đồng nhưng vẫn chỉ là phần nhỏ trong tổng thể trải nghiệm âm thanh.
Dễ sử dụng, giá thành dễ chịu nhưng lại mang tới hiệu quả cực cao so với tầm giá, USB DAC là lựa chọn không thể thiếu nếu bạn muốn biến chiếc máy vi tính của mình thành
Những chiếc DAC có giá dưới 15 triệu đồng vẫn xứng đôi với những chiếc tai nghe, những bộ âm thanh hàng chục triệu đồng.
Chính bởi các lý do này, chúng ta hoàn toàn có thể khẳng định rằng USB DAC là những phụ kiện PC dành cho tất cả những người yêu âm thanh, bao gồm cả những người hạn hẹp chi phí nhất. Những chiếc DAC chất lượng cao là thành phần không thể thiếu trong trải nghiệm âm thanh hoàn thiện: chúng không khiến tổng chi phí của bạn đội lên quá nhiều nhưng lại luôn có giá trị sử dụng lâu dài.









Lưu ý khi mua USB sound card cho laptop

Hiện nay nhu cầu thưởng thức âm thanh trên laptop ngày càng trở nên cao cấp hơn và giải pháp để hỗ trợ điều đó là sử dụng sound card rời thay cho card âm thanh tích hợp trên máy. Vậy sound card rời là gì và cần lưu ý những gì khi mua sound card?
Sound card hay card âm thanh được hiểu đơn giản là thiết bị có chức năng chuyển tín hiệu kỹ thuật số (digital) sang tín hiệu tương tự (analog) giúp âm thanh phát ra hệ thống loa trở nên hay hơn, trung thực hơn.
Cần lưu ý gì trước khi mua sound card?
1). Nhu cầu chính của người sử dụng: bạn mua sound card để phục vụ chơi game, nghe nhạc hay xem phim? Một vài hãng đã phân chia các sản phẩm sound card của họ thành các dòng như trên. Nếu chủ yếu để nghe nhạc bạn chỉ cần đầu tư một sound card hỗ trợ 2 kênh như 2.1 (bất kỳ sound card rời hiện tại đều hỗ trợ tối thiểu là 2 kênh) cùng một bộ loa 2.1 để phát âm thanh (đây là loại loa có hai loa vệ tinh nhỏ để phát tiếng và một loa sub để phát âm trầm). Nếu loại âm thanh bạn thường nghe có nhiều trống (bass), âm vực vang, các dòng nhạc như dance, rock… thì bạn nên chọn loa sub có công suất lớn để tiếng trống, âm trầm chắc, rõ ràng. Còn với nhu cầu nghe những bản nhạc nhẹ nhàng, sâu lắng thì bạn nên chọn những loa có âm vực ở tầm trung, mềm mại, nhẹ nhàng.
Nếu nhu cầu chủ yếu là chơi game, xem phim, bạn nên mua sound card hỗ trợ đa kênh như 4.1, 5.1 và bộ loa tương ứng để cảm nhận âm thanh vòm, nhiều tầng sống động. Những âm thanh này có thể là các hiệu ứng trong game, tiếng bước chân của đồng đội, tiếng trực thăng trên đầu…
Tuy nhiên, nói như trên không có nghĩa là với sound card và bộ loa 5.1 thì bạn không thể nghe được nhạc hoặc sound card 2.1 thì bạn không chơi được game hay xem phim. Ở đây ta bàn đến phương pháp lựa chọn tối ưu sound card (và loa) phù hợp với nhu cầu chính của người sử dụng. Hệ thống 5.1 mặc dù hỗ trợ âm thanh vòm, hỗ trợ nhiều tầng âm thanh nhưng lại không phù hợp với nhu cầu chủ yếu là nghe nhạc, đôi khi còn dẫn đến những hiệu ứng âm thanh không cần thiết ảnh hưởng đến việc thưởng thức của người nghe… Còn với hệ thống 2.1, bạn vẫn có thể xem phim, chơi game nhưng chất lượng âm thanh đa kênh, hiệu ứng sẽ không được hỗ trợ tốt như trên hệ thống 5.1.
Bên cạnh đó là yếu tố giá cả của thiết bị, bạn sẽ bị lãng phí nếu mua mà sử dụng không phù hợp.
2). Các tiêu chí để lựa chọn sound card phù hợp
Giá trị của một sound card dựa trên các thông số như: chipset xử lý âm thanh (DSP), bộ chuyển đổi tín hiệu DAC hoặc ADC, các công nghệ hỗ trợ như: ASIO, EAX, THX, Dolby Digital, DTS Digital Surround, DOLBY TrueHD & DTS HD… các kênh, độ sâu của mẫu Bit, bộ nhớ đệm và các thông số kỹ thuật cũng như các hiệu ứng âm thanh mà nó hỗ trợ từ phần cứng. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến các thông số, còn ý nghĩa của các thông số trên sound card thì chúng tôi sẽ có một bài viết khác để làm rõ vấn đề này.
Một vài mẫu sound card được nhiều người đánh giá cao:
- Dòng nghe nhạc:
Sound card cổng USB
Onkyo U-55SX: sản phẩm của Onkyo hướng đến việc tái hiện âm thanh trung thực
Sound card cổng USB
Asus Xonar U1 Lite Audio Station: so với Onkyo thì sản phẩm của Asus hỗ trợ tốt hơn ở thể loại nhạc mạnh như dance, rock…
Sound card cổng USB
Creative Sound Blaster X-Fi Surround 5.1
- Dòng chơi game:
Sound card cổng USB
E-MU 0404 USB
Sound card cổng USB
Creative Blaster USB 5.1 SB0490 
3). Chi phí bạn định đầu tư và nhu cầu nâng cấp trong tương lai: bạn chi bao nhiêu tiền cho chiếc card định sắm?. Hiện nay thị trường có nhiều hãng, nhiều loại sound card và giá trị của chúng cũng khác nhau. Có những loại giá vài trăm đến hơn một triệu đồng trong khi có những loại lên đến vài triệu đồng. Giá trị của sound card phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thương hiệu, hỗ trợ đa kênh, hỗ trợ âm tần, hỗ trợ bộ nhớ, chip xử lý, độ sâu Bit lấy mẫu, các công nghệ đi kèm… Bạn cần tìm hiểu để đầu tư hợp lý cho các thành phần để tránh "cả thèm chóng chán" rồi "chạy theo công nghệ" mới trong tương lai.
Ngoài ra bạn cũng cần để ý đến thiết kế, kích thước, trọng lượng và khả năng xuất tín hiệu âm thanh trên sound card. Với một chiếc laptop mỏng nhẹ, tiện di chuyển bạn không nên chọn loại sound card có kích thước lớn và trọng lượng cao bởi yếu tố thẩm mỹ dường như không phù hợp mà còn rất bất tiện nếu muốn mang theo để sử dụng.
4). Khả năng kết xuất tín hiệu là việc sound card của bạn hỗ trợ xuất cổng âm thanh dạng gì. Tôi thấy có vài dạng cổng như sau:
- Analog Output: cổng ra cho tín hiệu tương tự (các đường ra cho mỗi kênh audio)
- Analog Intput: cổng vào cho tín hiệu tương tự - gồm cả mic (đường truyển tín hiệu từ ngoài vào sound card để xử lý)
- Digital S/PDIF Output: cổng ra dành cho tín hiệu quang số
- Digital S/PDIF Input: cổng vào dành cho tín hiệu quang số
- Coaxial out: cổng dành cho cáp đồng trục
- Optical out: cổng cắm dây cáp quang
- AES/EBU out (digital balance): cổng ra chuẩn AES/EBU (có 3 chân cắm)
Hiện nhiều người quan tâm và sử dụng nhiều hai cổng Coaxial và Optical. Theo tìm hiểu của tôi thì nhiều ý kiến cho rằng cổng dây Coaxial cho chất lượng âm thanh tốt hơn dây Optical, đặc biệt tiếng trầm và "độ dầy" của âm thanh. Còn cổng AES/EBU out (digital balance) thì chất lượng âm thanh còn cao hơn cổng Coaxial.
5). Thiết bị đồng bộ: ở đây là hệ thống loa mà bạn đang có hoặc sẽ trang bị có tương thích với nhau không. VD: bạn mua chiếc sound card đắt tiền, hỗ trợ xuất 5.1 nhưng chỉ dùng đôi loa 2.1 hoặc bạn có hệ thống loa hàng hiệu 7.1 nhưng lại được kết hợp với sound card chất lượng không cao hơn card tích hợp sẵn.
- Ngoài thiết bị sound card tốt, loa hay, bạn cũng cần quan tâm đến chất lượng bản nhạc (phim hoặc game), không gian thưởng thức và gu âm nhạc.
6). Một vài thương hiệu sound card đang được ưa chuộng tại Việt Nam: ONKYO, CREATIVE, ASUS Xonar, EMU, AuzenTech, AUDIOTRAK, ESI-Pro, M-Audio, Alesis, HT Omega.
7).Một vài địa chỉ bán sound card: Asus Việt Nam, Creative Việt nam, http://loa.com.vn, diễn đàn HD Việt Nam, http://www.nguyenkts.com, voz forum, vnav.vn, audiovnclub.vn, phucanh.vn...