Chà mặt bằng khăn nóng
Những ích lợi của việc chà mặt bằng khăn nóng mỗi sáng (hoặc tối, trước khi đi ngủ) đã qua kiểm nghiệm thực tế mang lại hiệu quả cao là:
1. Làm da mặt trắng hồng, mịn màng, khép lỗ chân lông, căng bóng, trẻ hóa cơ thể.
2. Tẩy nám và tàn nhang cám
3. Làm săn da chắc thịt toàn thân, chống lão hóa da mặt, da cổ
4. Làm ăn ngon, ngủ tốt (trừ trường hợp người cơ thể nóng, nếu chà mặt ban đêm sẽ bị mất ngủ)
5. Làm ấm khớp chân tay, tan vôi ở các khớp, chống thoái hóa khớp, hỗ trợ việc trị viêm chu vai(tay đau không thể giơ cao khỏi đầu)
6. Làm mạnh sinh lý: giúp quý ông cường dương, chống xuất tinh sớm.
7.Phòng ngừa và trị bệnh liệt dây thần kinh số 5 và số 7 (làm liệt mặt, méo miệng).
8. Phòng và trị bệnh Cholesterol trong máu cao.
9. Phòng và trị bệnh gan nhiễm mỡ.
10. Phòng và trị bệnh đau dạ dày, lá lách.
11. Phòng và trị bệnh đường ruột như táo bón, tiêu chảy, bụng âm ỉ
12. Làm mạnh gân xương, làm khỏe tim: đi lên xuống cầu thang không mệt, hết mệt tim, hồi hộp, giật mình khi nghe tiếng động mạnh.
Còn nhiều tác dụng phòng trị bệnh khác có thể đạt được khi bệnh nhân thực hiện theo sự hướng dẫn cụ thể của lương y phụ trách.
Phương pháp chà mặt bằng khăn nóng có hiệu quả như trên, vì mặt là tấm gương thể hiện và liên quan toàn bộ nội tạng, ngoại vi của cơ thể ta; đồng thời sức nóng khi xoa bóp góp phần đả thông các huyệt đạo liên quan trong toàn thân, nên góp phần điều chỉnh cơ thể ta về trạng thái cân bằng. Do vậy, phương pháp có tác dụng phòng bệnh dưỡng sinh, và hỗ trợ điều trị một số bệnh đang biểu hiện trên cơ thể ta.
Các thao tác trong phương pháp dưỡng sinh chà mặt bằng khăn nóng:
a/ Vật liệu:
– Một chiếc khăn lau mặt
– Một thau nước nóng 45oC – 47oC (Sờ tay vào thấy nóng chứ không phải thấy ấm, nhưng chưa đến mức gây phỏng)
b/ Thao tác: nhúng khăn vào thau nước nóng, vắt khô, và chà xát tương đối mạnh tay lần lượt các vùng: trán, mặt, tai, cổ và sau gáy.
Trong thực tế, ta có thể không cần xếp khăn lại, và chà cùng lúc nhiều vị trí trên mặt để thao tác được nhanh hơn.
Bạn vui lòng chụp hình khuôn mặt mình, tự quan sát sức khỏe
bản thân trước khi áp dụng phương pháp này, và đối chiếu lại
sau thời gian 1-2 tháng. Nếu có điều kiện xin quý bạn báo cho
chúng tôi biết kết quả đó.
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ Diện Chẩn số 31-60
Gõ búa nhỏ trên mặt, đầu…
THỦ PHÁP LĂN TRONG DIỆN CHẨN
9.Lăn mặt bằng cây lăn cầu đôi nhỏ bằng sừng hay nhựa (có khía hoặc láng)Tác dụng của dụng cụ lăn cầu gai (lớn và nhỏ) tương đương với tác dụng của phác đồ Làm ấm và phác đồ Giảm tiết dịch.
10.Lăn mặt bằng cây lăn trung, hình trụ, có khía (bằng đồng hay nhựa)
Tác dụng của cây lăn đông trungtương đương với tác dụng của phác đồ Làm mát.
11.Lăn mặt bằng cây lăn cầu láng bằng đồng hoặc nhựa: Có tính Dương, chữa đau mắt.
12. Lăn trên tay, chân, lưng, ngực, vai, bụng bằng cây lăn quẹt: Loại lăn quẹt gai (Dương) có công dụng làm ấm cơ thể. Loại lăn quẹt đinh (Âm) làm mát cơ thể.
Cây lăn quẹt gai có tính Dương
Cây lăn quẹt đinh có tình Âm
13.Lăn bụng, lưng, mông… bằng cây lăn 3 trục :
-Loại cán ngắn: Giúp điều hòa khí huyết, tan mỡ bụng, săn chắc da thịt. Có tình Dương. Là 1 dụng cụ làm đẹp hiệu quả cao.
-Loại cán dài: Giúp máu huyết lưu thông, giảm béo. Cán dài giúp cho người dùng dễ làm hơn khi tự lăn phía sau lưng.
14.Lăn lưng, mông , đùi bằng cây lăn cầu gai đôi lớn
Tác dụng của dụng cụ lăn cầu gai (lớn và nhỏ) tương đương với tác dụng của phác đồ Làm ấm và phác đồ Giảm tiết dịch. Các sự tương đương này sẽ giúp cho học viên khi chữa bệnh thì có thể dùng các dụng cụ lăn nêu trên thay cho các phác đồ mà mình đã không nhớ.
Có tính Dương
15.Lăn khớp lưng, đùi bằng cây lăn đinh lớn
Có thể lăn cả trên trên vai, bụng. Giải tỏa sự ứ nhiệt do máu tụ khí gây đau nhức. Làm mát, có tính Âm, hút nhiệt.
16. Lăn mặt và các ngón tay bằng cây lăn 2 đầu
(1 đầu là cầu gai, 1 đầu là lăn đinh). Đầu Đinh: Có tính Âm ( mát) Đầu Gai ( sừng) có tính Dương. Có thể lăn cả ở ngón tay, ngón chân.
LƯU Ý: Tác dụng của đầu lăn đinhtương đương với tác dụng của phác đồ Làm mát và phác đồ Tăng tiết dịch. Sự tương đồng này sẽ giúp cho học viên có thể tận dụng dụng cụ để chữa bệnh trong trường hợp không nhớ 2 phác đồ đã nêu.
17. Lăn lưng, mông, đùi, bàn tay, bàn chân bằng quả cầu gai, gồm 2 loại:
-Cầu gai sừng (nhựa): Có tính Dương. Làm ấm cơ thể. Trị các bệnh tim do lạnh, rất tốt cho trường hợp cấp cứu tim mạch.
-Cầu đinh inox: Có tính Âm, làm mát cơ thể. Trị huyết áp cao và bệnh nóng tim, tim to, cấp cứu tim.
Cầu gai sừng : bên trái – Cầu đinh inox: bên phải.
18. Lăn toàn thân bằng cây trục đôi Thần kỳ : Gíup máu huyết điều hòa, giảm béo, thon người…
1. Làm da mặt trắng hồng, mịn màng, khép lỗ chân lông, căng bóng, trẻ hóa cơ thể.
2. Tẩy nám và tàn nhang cám
3. Làm săn da chắc thịt toàn thân, chống lão hóa da mặt, da cổ
4. Làm ăn ngon, ngủ tốt (trừ trường hợp người cơ thể nóng, nếu chà mặt ban đêm sẽ bị mất ngủ)
5. Làm ấm khớp chân tay, tan vôi ở các khớp, chống thoái hóa khớp, hỗ trợ việc trị viêm chu vai(tay đau không thể giơ cao khỏi đầu)
6. Làm mạnh sinh lý: giúp quý ông cường dương, chống xuất tinh sớm.
7.Phòng ngừa và trị bệnh liệt dây thần kinh số 5 và số 7 (làm liệt mặt, méo miệng).
8. Phòng và trị bệnh Cholesterol trong máu cao.
9. Phòng và trị bệnh gan nhiễm mỡ.
10. Phòng và trị bệnh đau dạ dày, lá lách.
11. Phòng và trị bệnh đường ruột như táo bón, tiêu chảy, bụng âm ỉ
12. Làm mạnh gân xương, làm khỏe tim: đi lên xuống cầu thang không mệt, hết mệt tim, hồi hộp, giật mình khi nghe tiếng động mạnh.
Còn nhiều tác dụng phòng trị bệnh khác có thể đạt được khi bệnh nhân thực hiện theo sự hướng dẫn cụ thể của lương y phụ trách.
Phương pháp chà mặt bằng khăn nóng có hiệu quả như trên, vì mặt là tấm gương thể hiện và liên quan toàn bộ nội tạng, ngoại vi của cơ thể ta; đồng thời sức nóng khi xoa bóp góp phần đả thông các huyệt đạo liên quan trong toàn thân, nên góp phần điều chỉnh cơ thể ta về trạng thái cân bằng. Do vậy, phương pháp có tác dụng phòng bệnh dưỡng sinh, và hỗ trợ điều trị một số bệnh đang biểu hiện trên cơ thể ta.
Các thao tác trong phương pháp dưỡng sinh chà mặt bằng khăn nóng:
a/ Vật liệu:
– Một chiếc khăn lau mặt
– Một thau nước nóng 45oC – 47oC (Sờ tay vào thấy nóng chứ không phải thấy ấm, nhưng chưa đến mức gây phỏng)
b/ Thao tác: nhúng khăn vào thau nước nóng, vắt khô, và chà xát tương đối mạnh tay lần lượt các vùng: trán, mặt, tai, cổ và sau gáy.
Trong thực tế, ta có thể không cần xếp khăn lại, và chà cùng lúc nhiều vị trí trên mặt để thao tác được nhanh hơn.
Chà khăn vùng mặt (má, mũi, miệng, mắt) | Chà khăn vùng trán |
Chà vùng cổ | Chà phía trước và sau hai vành tai |
Chà khăn sau gáy | LƯU Ý
– Thao tác chà mặt bằng khăn nóng cần tác động lực để có
sức ma sát với da, nhằm đả thông các huyệt đạo trên toàn bộ
khuôn mặt. – Đối với người có da mẫn cảm, nên lau nhẹ tay với khăn nóng trong 1 – 2 ngày đầu cho da quen dần. – Khi khăn nguội, ta nhúng lại nước nóng, vắt khô để giữ độ nóng. – Nên uống nhiều nước để tránh da mặt bị khô. – Vậy, ta không nên dùng khăn ướp lạnh để lau mặt, hoặc để da mặt hứng chịu gió và nắng khi ra đường vì dễ bị bệnh. |
Quay cổ tay
Đây là một phương pháp tự phòng và trị bệnh đơn giản, chúng ta chỉ cần quay cổ tay từ 50 – 200 lần mỗi ngày. Ta có thể chia ra 3 – 4 lần. Những tác động quay tương tự như một giòng nước xoáy, có sức mạnh gấp nhiều lần giòng nước chảy. Nó cũng tương tự như việc khoan gỗ, bê tông.v.v.Điểm đặc biệt là nó làm lưu thông khí huyết từ đầu đến chân, chứ không chỉ tác động ở phần trên của cơ thể, nên ta không cần phải quay cổ chân.
Theo lý luận căn bản của Đông Y thì việc khí huyết lưu thông mạnh mẽ
sẽ làm bệnh được tiêu trừ, vì thế động tác quay cổ tay có các tác dụng
như sau:
1/ Làm nóng người (từng bộ phận của cơ thể cho đến toàn thân)
2/ An thần, giúp tạo giấc ngủ rất tốt.
3/ Làm hồng hào da mặt
4/ Làm tiêu u tiêu bướu
5/ Làm mạnh sinh lý (cho cả nam lẫn nữ)
6/ Giảm sưng đau xương khớp
7/ Làm mạnh gân cốt
8/ Làm săn chắc da thịt
Và tác dụng không mong muốn là:
9/ Sinh u nhọt do nóng nhiệt trong người
Lưu ý: đây là một phương pháp mang tính Dương, tức là nó sẽ làm cơ thể ấm, nóng rất nhanh nếu ta quay nhiều lần, cho nên phải cẩn thận theo dõi kỹ để biết hạn chế đúng lúc. Không nên làm quá nhiều sẽ bị bệnh do cơ thể bị nóng, sinh u nhọt.
1/ Làm nóng người (từng bộ phận của cơ thể cho đến toàn thân)
2/ An thần, giúp tạo giấc ngủ rất tốt.
3/ Làm hồng hào da mặt
4/ Làm tiêu u tiêu bướu
5/ Làm mạnh sinh lý (cho cả nam lẫn nữ)
6/ Giảm sưng đau xương khớp
7/ Làm mạnh gân cốt
8/ Làm săn chắc da thịt
Và tác dụng không mong muốn là:
9/ Sinh u nhọt do nóng nhiệt trong người
Lưu ý: đây là một phương pháp mang tính Dương, tức là nó sẽ làm cơ thể ấm, nóng rất nhanh nếu ta quay nhiều lần, cho nên phải cẩn thận theo dõi kỹ để biết hạn chế đúng lúc. Không nên làm quá nhiều sẽ bị bệnh do cơ thể bị nóng, sinh u nhọt.
Xoa mặt /xoa chân
Đây là giản thuật tuy đơn giản nhưng rất tốt cho sức khỏe, đồng
thời cũng trị được một số bệnh, đặc biệt xoa mặt thì làm đẹp da mặt và
xoa chân có thể trị bệnh viêm chu vai (giở tay không lên).
*XOA MẶT BUỔI SÁNG SAU KHI THỨC GIẤC
Gồm 12 động tác:
*XOA MẶT BUỔI SÁNG SAU KHI THỨC GIẤC
Gồm 12 động tác:
- Xoa bàn taycho nóng áp vào mắt (xoa tay áp mắt) 3 lần.
- Xoa vòng quanh mắttừ đầu mày ra phía đuôi mày bằng hai ngón giữa. Sau đó dùng đầu ngón tay giữa gõ vào huyệt trước khóe mắt và sau đuôi mắt rồi gõ huyệt giữa chân mày và giữa xương hốc mắt (dưới con ngươi) mỗi nơi 30 lần.
3. Để hai bàn tay xoa khắp 2 bên mặt, chừa mũi ra (10 lần) 4. Úp bàn tay trên miệng và chà qua lại vùng trên và dưới miệng 5 lần
5. Chà lên xuống dọc sống mũi cho tới mí tóc trên trán bằng 3 ngón tay (trỏ, giữa, áp út – ngón giữa nằm trên sống mũi)
6. Đặt nguyên bàn tay trên trán chà qua chà lại 10 lần.
7. Để ngón tay trỏ và giữa trước và sau mang tai hình chữ V, chà xát lên xuống 5 lần.
8. Vuốt cổ: Ngửa cổ lên, mở rộng bàn tay ôm trọn vòng cổ vuốt xuống 10 lần)9. Chà gáy: Lấy bàn tay chà xát gáy, mỗi bên 5 lần
10. Cào đầu: Dùng 10 đầu ngón tay cào đầu từ mí tóc trán ngược ra sau gáy 50 cái.
11. Xoa nóng 2 vành tai rồi ép tai gõ chẩm (tác dụng ấm tai, ấm thận, ấm bao tử)
12. Gõ răng 3 lần (2 hàm răng đập vào nhau).Còn có thể đảo lưỡi nuốt nước miếng 3 lần (làm mát cơ thể, bổ chân âm).
LƯU Ý:
– Đối với người tạng nhiệt (hay cảm thấy nóng nảy trong người) không nên chà nhiều (động tác chà sóng mũi và chà gáy) vì sẽ gây nóng nhiệt cho cơ thể
-Nếu không thích xoa mặt, các bạn có thể thay thế giản thuật này bằng giản thuật số 1: CHÀ MẶT BẰNG KHĂN NÓNG (đã đăng).
5. Chà lên xuống dọc sống mũi cho tới mí tóc trên trán bằng 3 ngón tay (trỏ, giữa, áp út – ngón giữa nằm trên sống mũi)
6. Đặt nguyên bàn tay trên trán chà qua chà lại 10 lần.
7. Để ngón tay trỏ và giữa trước và sau mang tai hình chữ V, chà xát lên xuống 5 lần.
8. Vuốt cổ: Ngửa cổ lên, mở rộng bàn tay ôm trọn vòng cổ vuốt xuống 10 lần)9. Chà gáy: Lấy bàn tay chà xát gáy, mỗi bên 5 lần
10. Cào đầu: Dùng 10 đầu ngón tay cào đầu từ mí tóc trán ngược ra sau gáy 50 cái.
11. Xoa nóng 2 vành tai rồi ép tai gõ chẩm (tác dụng ấm tai, ấm thận, ấm bao tử)
12. Gõ răng 3 lần (2 hàm răng đập vào nhau).Còn có thể đảo lưỡi nuốt nước miếng 3 lần (làm mát cơ thể, bổ chân âm).
LƯU Ý:
– Đối với người tạng nhiệt (hay cảm thấy nóng nảy trong người) không nên chà nhiều (động tác chà sóng mũi và chà gáy) vì sẽ gây nóng nhiệt cho cơ thể
-Nếu không thích xoa mặt, các bạn có thể thay thế giản thuật này bằng giản thuật số 1: CHÀ MẶT BẰNG KHĂN NÓNG (đã đăng).
Vô chiêu (dán cao Salonpas khắp mặt)
Vô chiêu là cách chữa theo tinh thần DĨ BẤT BIẾN ỨNG VẠN BIẾN, có
nghĩa là ta chỉ dùng duy nhất một cách này để trị cho rất nhiều bệnh
khác nhau. Khi nào đã dùng nó 3 lần mà không kết quả gì cả hay kết quả
kém thì mới đổi qua cách khác hoặc làm ở nơi khác trong cơ thể, như:
lưng, bàn tay, bàn chân, loa tai, da đầu.v.v…Dựa trên lý thuyết TOÀN
THỂ (hay TOÀN DIỆN) và CÁCH CHỮA BỆNH THEO SINH HUYỆT (có
nghĩa là không cần phác đồ/đồ hình), Vô chiêu chủ yếu là dùng
cho những trường hợp mà ta đã dùng các phác đồ hỗ trợ hoặc
đặc hiệu mà không đạt kết quả tốt, và đặc biệt cho những
người không hiểu hoặc không thích lý luận gì rắc rối, phức
tạp, cũng như cho những người ít học hoặc mới học DC.
Vô chiêu thể hiện bằng cách dán cao Salonpas khắpmặt, tức thay cho
việc chỉ đánh trên mặt một ít huyệt theo phác đồ đặc hiệu hay
hỗ trợ. Thực tế là khi sợ bệnh nhân đau hay để đỡ mất thì giờ tìm quá
nhiều sinh huyệt trên mặt, bạn có thể dùng cây cào mini cào khắp mặt trước khi dò sinh huyệt. Việc dùng cào mini cào khắp mặt sẽ làm bớt đi số sinh huyệt ở phần nông của da mặt. Nhờ vậy chỉ còn lại một số sinh huyệt ở phần sâu của da mặt và ta sẽ chuyển qua dán cao để tác động vào số sinh huyệt này.
Tóm lại, qua kinh nghiệm mà cũng rất hợp lý, ta chỉ nên áp dụng cách chữa Vô chiêu khi
nào ta đã dùng những cách đã có theo bài bản mà không hiệu
quả. Hoặc gặp trường hợp bệnh đã lan ra khắp các cơ quan nội
tạng trong cơ thể thì bấy giờ ta cần phải tác động toàn diện
trên cơ thể theo lý thuyết TOÀN THỂ này.
DÁN CAO SALONPAS KHẮP MẶT trị được nhiều bệnh khó như mất ngủ kinh
niên, u bướu vú, khô khớp gối… Tương đương với nhiều PĐ như Trị mất ngủ,
Tiêu u bướu, Tiêu viêm, Trị liệt mặt…
Gạch mặt bằng cây dò
Dụng cụ thiết yếu trong thủ pháp gạch là cây dò huyệt 2 đầu
lớn/nhỏ, vốn thực hiện cả 3 thủ pháp: dò, ấn và gạch. Dò và ấn huyệt
trên vùng mặt và toàn thân, tìm huyệt và ấn, gạch các huyệt đạo và sinh
huyệt trên cơ thể – đặc biệt là trên mặt – đều có tính Dương (Nóng) kích
thích.
Riệng về kỹ thuật gạch có 2 cách:
-Gạch ngắn (mỗi lằn gạch chỉ dài khoảng 1 – 2cm) trên vùng đau (Sinh
huyệt) trên mặt hay vùng Đồng ứng (nơi bàn tay) với bộ phận cần tác
động.
-Gạch dài (còn gọi là miết) dọc hay ngang hay theo các đường cong như
viền mũi, bờ cong ụ cằm, gờ xương lông mày… Ta cũng gạch nhiều lần nơi
nhạy cảm, tại chỗ đau đang có bệnh hay nơi phản chiếu.
Gạch mặt ở giản thuật thứ 6 tổng quát là nhằm nâng cao tổng trạng
bệnh nhân và kích thích sức làm việc, khả năng tự điều chỉnh của các cơ
quan, bộ phận cơ thể. Mở đầu bằng việc dùng cây dò 2 đầu lớn/nhỏ dò tìm
được huyệt hay điểm đau cần tác động (sinh huyệt), kế đó ta dùng dụng cụ
này để gạch dài, kết hợp với gạch ngắn (dùng đầu lớn gạch từng đoạn
ngắn, sát da nhiều lần) tại điểm đau, vùng đau.
Bệnh nhân sẽ cảm thấy rất đau (gạch ngắn thì đau ít hơn) nhưng sau đó
sẽ dịu cơn đau rất nhanh và sẽ cảm thấy tỉnh táo, sảng khoái. Đây là
thủ pháp gây kích thích mạnh và đau hơn day ấn, cho nên thường dùng
trong trường hợp cấp cứu như ngất xỉu, thổ tả, động kinh co giật, nhức
đầu, cơn rét run do trúng lạnh … nhưng cũng có thể dùng trong các bệnh
mãn tính như u xơ tử cung, béo bụng, gai cột sống cổ, liệt mặt, gai gót
chân, đau bao tử ….
Thủ pháp GẠCH có thề áp dụng ở mặt và khắp bề mặt da trên cơ thể – Có
thể nói là “ Đau đâu gạch đó”. Nên biết Ấn và Gạch là 2 thủ pháp cơ bản
của Diện Chẩn, tương tự như dấu chấm (.) và gạch (-) trong Điện báo
(tín hiệu Morse) hoặc số 1 và số 0 trong hệ thống vi tính, hay vạch Đứt
và Liền trong kinh Dịch.
LƯU Ý: Khi dùng cây dò day (đầu dò) hay cây dò huyệt
2 đầu gạch khắp mặt để trị bệnh thì tác dụng của các cây dò này tương
đương với tác dụng của phác đồ Chống nghẻn nghẹt. Tác dụng tương đồng
này sẽ giúp cho học viên tận dụng dụng cụ Diện Chẩn trong trường hợp
không nhớ phác đồ.
Về những bệnh liên quan đến cổ, gáy, vai, lưng…, ta có thể chuyển
sang giản thuật thứ 7, Gach cổ, gáy, vai, lưng bằng dụng cụ diện chẩn
cây 3 chia lớn.
Lăn mặt bằng dụng cụ cây lăn đinh đôi nhỏ
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THỦ PHÁP LĂN TRONG DIỆN CHẨN
Lăn là động tác cầm các dụng cụ lăn một cách thoải
mái, đặt trên da một góc 45 độ (xéo góc với mặt da). Bình thường ta có
thể lăn hai chiều – tới, lui (lên, xuống). Nhưng trong một số trường hợp
cần phải lăn đúng chiều: Chỉ lăn từ dưới lên hay từ ngoài vào trong là
Dương. Chỉ lăn từ trên xuống hay từ trong ra ngoài là Âm. Đây là điều
quan trọng cần lưu ý trong khi dùng thủ pháp lăn, gạch hay cào.
Sức ấn tay khi lăn cũng vừa phải, không cần đè mạnh và mỗi lần lăn chỉ từ 20 – 30 cái là đủ và mỗi ngày chỉ cần lăn 2 – 3 lần.
Đây là thủ pháp căn bản đơn giản nhất của Diện Chẩn.
Có thể lăn cả ở ngón tay, ngón chân, bàn tay/chân. Tác dụng đến các cơ quan theo luật Đồng ứng. Có tính Âm.
Lăn mặt bằng cây lăn cầu đôi nhỏ bằng sừng hay nhựa (có khía hoặc láng)
Tác dụng của dụng cụ lăn cầu gai (lớn và nhỏ) tương đương với tác dụng của phác đồ Làm ấm và phác đồ Giảm tiết dịch.
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ Diện Chẩn số 01-30
Các loại dò day, lăn đồng, sừng, đinh nhỏ.Hướng dẫn sử dụng dụng cụ Diện Chẩn số 31-60
Hướng dẫn sử dụng dụng cụ Diện Chẩn số 61-89
CÀO ĐẦU – KỸ THUẬT CÀO
Để giúp máu huyết lưu thông trên da đầu,
hỗ trợ điều trị các bệnh nhức đầu, cảm cúm… ta có thể áp dụng kỹ thuật
Cào đầu với các dụng cụ cây cào lớn. Ngoài ra còn có thể cào bằng Con bọ
lớn/nhỏ hay hay dùng hai bàn tay xòe ra như hai cây lược lớn.,
Nếu dùng cây cào hay Con bọ thì ta cào
từ trên đỉnh đầu xuống đến mí tóc phía trước. Nếu dùng hai bàn tay thì
trước hết, ta ấn ngón cái vào 2 màng tang để làm trụ rồi dùng 4 ngón tay
để cào theo chiều từ trước ra sau khắp trên đầu. Nếu dùng dụng cụ, nên
có người giúp để có thể cào cả phía trước và sau đầu, hiệu quả sẽ tốt
hơn là tự cào cho mình.
CÀO MẶT VÀ LÒNG BÀN TAY – KỸ THUẬT CÀO
Có thể phòng bệnh và tăng cường nội lực hữu hiệu qua kỹ thuật cào khắp mặt bằng dụng cụ cào mini (ảnh bên cạnh)
Thực hành
Vào mỗi buổi sáng ngủ dậy, cào nhẹ nhàng
đến toàn thể khuôn mặt trong 1 phút rồi nghỉ 1 phút, lập lại 3 lần. Cào
một cách thận trọng và thuận theo tự nhiên (cào vừa sức, nhẹ nhàng, cào
chiều nào cũng được). Tuy nhiên, không nên vừa đẩy tới vừa kéo lui răng
cào trên da mặt, mà chỉ cào theo một chiều lui cây cào mà thôi.
Về cào hai lòng bàn tay thì có thể cào
mạnh hơn, theo chiều nào cũng được. Cào 2 lần vào buổi sáng ngủ dậy và
tối (trước khi ngủ), trong 1 phút rồi nghỉ 1 phút, lập lại 3 lần.
Nguyên lý
Với dụng cụ gọn nhẹ, thích hợp là cây
cào mini, phương pháp cào mặt đã chọn khuôn mặt như một căn cứ trung
tâm, hàng đầu để nâng cao sức khỏe.
Mặt phản chiếu toàn bộ vỏ não, tức “bộ
chỉ huy” điều khiển gần hết các động thái trực giao cảm/đối giao cảm của
các bộ phận ngoại vi cũng như cơ quan nội tạng trong con người. Do đó,
khi làm động tác cào, kích thích mặt, đồng thời kích thích hoạt động của
võ não, giúp não phấn chấn chính là tăng cường nội lực cho các cơ quan,
bộ phận hoạt động tốt hơn, trơn tru hơn.
Cứ tưởng tượng là vào buổi sáng (thời
điểm thích hợp nhất cho cào mặt), ta thức dậy – não thức tỉnh sớm nhất -
và các hệ thần kinh, tuần hoàn, nội tiết.v.v…cùng thức giấc với bộ não,
rồi nếu các hệ ấy còn ngái ngủ, chậm chạp thì đã có cây cào mini lay
động, “tập thể dục” cho chúng tỉnh ngủ hẳn mà hoạt động cho tốt. Từ hình
ảnh sinh động ấy, có thể kể ra một số lợi ích dễ thấy nhất của kỹ thuật
cào mặt:
-Tăng sinh lực tổng quát: có giá trị như thuốc bổ, gây nóng da mặt và nóng người, cho cảm giác khoẻ khoắn, tự tin và yêu đời.
-An thần (relaxation), giảm căng thẳng (stress), trị mất ngủ.
-Góp phần trị cơn nhức răng: Do đưa máu tụ về mặt nhiều hơn.
-Hoá giải sự lão hóa da: Đặc biệt là da mặt mịn hơn, căng hơn. Các khiếm khuyết trên da mặt, như mụn cám, tàn nhang, vết nám thì dần dần biến mất, mờ hoặc tróc đi. Những hiệu quả này rất có ích cho phái đẹp.
-Trị bệnh cho mắt: chứng mắt mờ, thoái hóa điểm vàng, chảy nước mắt sống.v.v…
-Trị huyết áp cao: Cào nhẹ 100 cái bên trên 2 lông mày (gờ mày) và dọc xuống sống mũi.
-Trị đau lưng: cào nhiều ở vùng 2 bên mí tóc trán.
-Trị viêm họng: cào nhiều ở vùng trước 2 dái tai.
-Trị Cholesterol cao trong máu: khi dùng cào mini cào vùng tam giác gan (H.233, 41, 50)
-An thần (relaxation), giảm căng thẳng (stress), trị mất ngủ.
-Góp phần trị cơn nhức răng: Do đưa máu tụ về mặt nhiều hơn.
-Hoá giải sự lão hóa da: Đặc biệt là da mặt mịn hơn, căng hơn. Các khiếm khuyết trên da mặt, như mụn cám, tàn nhang, vết nám thì dần dần biến mất, mờ hoặc tróc đi. Những hiệu quả này rất có ích cho phái đẹp.
-Trị bệnh cho mắt: chứng mắt mờ, thoái hóa điểm vàng, chảy nước mắt sống.v.v…
-Trị huyết áp cao: Cào nhẹ 100 cái bên trên 2 lông mày (gờ mày) và dọc xuống sống mũi.
-Trị đau lưng: cào nhiều ở vùng 2 bên mí tóc trán.
-Trị viêm họng: cào nhiều ở vùng trước 2 dái tai.
-Trị Cholesterol cao trong máu: khi dùng cào mini cào vùng tam giác gan (H.233, 41, 50)
Mặt khác, do những sự khác biệt về thể
lý, cơ địa giữa những người cùng sử dụng kỹ thuật cào mặt, như về giới
tính (nam/nữ), tuổi tác (già/trẻ), thể tạng (tạng Âm/tạng Dương).v.v…,
mà có những biểu hiện đáp ứng khác nhau (như cảm giác mát hay nóng khi
cào mặt) đối với kỹ thuật cào mặt.
Về cào lòng bàn tay, công dụng gần giống
cào mặt, chủ yếu tác động vào võ não và tim, trị và hỗ trợ trị các bệnh
chứng như huyết áp cao, bất tỉnh, hôn mê, liệt…
Tóm lại, chỉ gồm những động tác đơn
giản, nhẹ nhàng, kỹ thuật cào mặt bằng cây cào mini có thể đem lại những
lợi ích nhanh chóng nhưng không kém bền bĩ cho chúng ta, cả về phần trí
tuệ, tinh thần lẫn phần thể chất, ngoại hình. Nên nhớ: Cào tới chỗ nào
đau, thốn nhiều thì cào nhiều vào chỗ đó, vì các điểm đau báo hiệu một
bệnh nào đó trong cơ thể.
Các dụng cụ có cách dùng và công dụng tương tự:
Cây cào dò mini
Công dụng: Đầu cào nhỏ dùng để cào trên mặt. Đầu dò dùng để dò Sinh huyệt và vạch/ấn huyệt.
Cây cào 2 đầu lớn/nhỏ
Công dụng: Đầu cào nhỏ cào mặt, đầu cào lớn cào trên các vùng khác của cơ thể.
Cây cào lăn đinh
Công dụng: Đầu cào nhỏ dùng cào mặt - Đầu lăn đinh: lăn trên mặt và trên bàn tay, ngón tay.
Gõ búa nhỏ trên mặt, đầu…
Dụng cụ này còn được gọi là búa Mai hoa
hay búa gôm-gai, bằng nhựa cao cấp, 1 đầu cao su (gôm) có tính Dương, 1
đầu gai inox có tính Âm.
Tùy theo bệnh mà dùng đầu gai hay gôm gõ
trên mặt, đầu hay các bộ phận khác trên cơ thể. Chữa bong gân, cảm
lạnh, căng/co cơ mặt, nhức đẩu, trị bệnh về mắt.
20. Dụng cụ Gõ búa lớn khắp người
Dụng cụ này bằng nhựa cao cấp, 1 đầu cao su, 1 đầu gai nhựa.
Dùng đầu cao su gõ khắp người, vai,
lưng, bắp đùi, các xương khớp… Làm giảm đau nhức, làm dẽo gân, mềm cơ,
giúp máu huyết lưu thông. Chữa đau lưng, đau thần kinh tọa, đau đầu gối.
21. Dụng cụ Gõ búa Trường thọ khắp mặt
Búa này bằng nhựa cao cấp, 2 đầu cao su.
Vào mỗi ngày (sáng hay chiều), ta có thể
dùng Búa Trường Thọ để gõ đều đặn toàn thể khuôn mặt trong 1 phút rồi
nghỉ 1 phút, lập lại 3 lần (Chỉ nên gõ một lần trong ngày vì có tính
Dương – nóng). Gõ một cách đều đặn và nhẹ nhàng. Chủ yếu là gõ trên vùng
2 bên mũi, 2 gò má, quanh miệng, bọng má và vùng cằm.
Lưu ý: Trán và vùng Ấn đường nên gõ nhẹ và ít để giảm đau.
Nguyên lý
Do bộ mặt phản chiếu các bộ phận nội
tạng và ngoại vi, việc gõ nhẹ sẽ kích thích hoạt động của các bộ phận,
giúp lưu thông khí huyết. Tác dụng tăng lực tổng quát này của phương
pháp gõ với búa Trường Thọ (Không dùng cây búa hai đầu gôm – gai có tác
dụng chữa bệnh) có giá trị như thuốc bổ, gây nóng da mặt và nóng người
nếu gõ nhiều. Nó kích thích sự vận hành máu huyết đến các cơ quan, cho
cảm giác khoẻ khoắn. Gõ mặt còn có tác dụng thư giãn (relaxation), giảm
căng thẳng (stress).
Giá trị và công dụng của cây búa Trường thọ
Với dụng cụ gọn nhẹ, thích hợp là cây
búa Trường thọ, phương pháp gõ mặt được xem là một biện pháp đơn giản,
dễ dàng để nâng cao sức khỏe. Mặt phản chiếu toàn bộ cơ thê với các bộ
phận ngoại vi cũng như cơ quan nội tạng trong con người, nên khi làm
động tác gõ, kích thích mặt chính là tăng cường nội lực cho các cơ quan,
bộ phận hoạt động tốt hơn, trơn tru hơn. Việc gõ mặt giúp cơ thể:
Tăng sinh lực, tăng cảm giác khoẻ khoắn, tự tin và yêu đời.
Gia tăng sự chuyển động các vi mạch máu
dưới da, làm săn da, chắc thịt, chắc răng, làm nhỏ lỗ chân lông, làm mịn
da mặt. an thần, giảm stress, tạo sinh lực kéo dài tuổi thọ.v.v…
Tóm lại, chỉ gồm động tác đơn giản, nhẹ
nhàng, kỹ thuật gõ mặt bằng cây búa Trường Thọ có thể đem lại những lợi
ích nhanh chóng nhưng không kém bền bỉ cho chúng ta, cả về phần trí
tuệ, tinh thần lẫn phần thể chất.
THỦ PHÁP LĂN TRONG DIỆN CHẨN
Lăn là động tác cầm các
dụng cụ lăn một cách thoải mái, đặt trên da một góc 45 độ (xéo góc với
mặt da). Bình thường ta có thể lăn hai chiều - tới, lui (lên, xuống).
Nhưng trong một số trường hợp cần phải lăn đúng chiều: Chỉ lăn từ dưới
lên hay từ ngoài vào trong là Dương. Chỉ lăn từ trên xuống hay từ trong
ra ngoài là Âm. Đây là điều quan trọng cần lưu ý trong khi dùng thủ pháp
lăn, gạch hay cào.
Sức ấn tay khi lăn cũng vừa phải, không cần đè mạnh và mỗi lần lăn chỉ từ 20 - 30 cái là đủ và mỗi ngày chỉ cần lăn 2 - 3 lần.
Đây là thủ pháp căn bản đơn giản nhất của Diện Chẩn.
11 GIẢN THUÂT LĂN VÀ DỤNG CỤ DIỆN CHẨN
8. Lăn mặt bằng dụng cụ cây lăn đinh đôi nhỏ : Có thể lăn cả ở ngón tay, ngón chân, bàn tay/chân. Tác dụng đến các cơ quan theo luật Đồng ứng. Có tính Âm.9.Lăn mặt bằng cây lăn cầu đôi nhỏ bằng sừng hay nhựa (có khía hoặc láng)Tác dụng của dụng cụ lăn cầu gai (lớn và nhỏ) tương đương với tác dụng của phác đồ Làm ấm và phác đồ Giảm tiết dịch.
10.Lăn mặt bằng cây lăn trung, hình trụ, có khía (bằng đồng hay nhựa)
Tác dụng của cây lăn đông trungtương đương với tác dụng của phác đồ Làm mát.
11.Lăn mặt bằng cây lăn cầu láng bằng đồng hoặc nhựa: Có tính Dương, chữa đau mắt.
12. Lăn trên tay, chân, lưng, ngực, vai, bụng bằng cây lăn quẹt: Loại lăn quẹt gai (Dương) có công dụng làm ấm cơ thể. Loại lăn quẹt đinh (Âm) làm mát cơ thể.
Cây lăn quẹt gai có tính Dương
Cây lăn quẹt đinh có tình Âm
13.Lăn bụng, lưng, mông… bằng cây lăn 3 trục :
-Loại cán ngắn: Giúp điều hòa khí huyết, tan mỡ bụng, săn chắc da thịt. Có tình Dương. Là 1 dụng cụ làm đẹp hiệu quả cao.
-Loại cán dài: Giúp máu huyết lưu thông, giảm béo. Cán dài giúp cho người dùng dễ làm hơn khi tự lăn phía sau lưng.
14.Lăn lưng, mông , đùi bằng cây lăn cầu gai đôi lớn
Tác dụng của dụng cụ lăn cầu gai (lớn và nhỏ) tương đương với tác dụng của phác đồ Làm ấm và phác đồ Giảm tiết dịch. Các sự tương đương này sẽ giúp cho học viên khi chữa bệnh thì có thể dùng các dụng cụ lăn nêu trên thay cho các phác đồ mà mình đã không nhớ.
Có tính Dương
15.Lăn khớp lưng, đùi bằng cây lăn đinh lớn
Có thể lăn cả trên trên vai, bụng. Giải tỏa sự ứ nhiệt do máu tụ khí gây đau nhức. Làm mát, có tính Âm, hút nhiệt.
16. Lăn mặt và các ngón tay bằng cây lăn 2 đầu
(1 đầu là cầu gai, 1 đầu là lăn đinh). Đầu Đinh: Có tính Âm ( mát) Đầu Gai ( sừng) có tính Dương. Có thể lăn cả ở ngón tay, ngón chân.
LƯU Ý: Tác dụng của đầu lăn đinhtương đương với tác dụng của phác đồ Làm mát và phác đồ Tăng tiết dịch. Sự tương đồng này sẽ giúp cho học viên có thể tận dụng dụng cụ để chữa bệnh trong trường hợp không nhớ 2 phác đồ đã nêu.
17. Lăn lưng, mông, đùi, bàn tay, bàn chân bằng quả cầu gai, gồm 2 loại:
-Cầu gai sừng (nhựa): Có tính Dương. Làm ấm cơ thể. Trị các bệnh tim do lạnh, rất tốt cho trường hợp cấp cứu tim mạch.
-Cầu đinh inox: Có tính Âm, làm mát cơ thể. Trị huyết áp cao và bệnh nóng tim, tim to, cấp cứu tim.
Cầu gai sừng : bên trái – Cầu đinh inox: bên phải.
18. Lăn toàn thân bằng cây trục đôi Thần kỳ : Gíup máu huyết điều hòa, giảm béo, thon người…
No comments:
Post a Comment