LINH QUY BÁT PHÁP
9g-11g
|
7g-9g
|
5g-7g
|
3g-5g
|
1g-3g
|
23g-1g
|
GIỜ / MÃ
|
NGOAI QUAN
|
LIỆT KHUYÉT
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CỒNG TÒN
|
NỘI QUAN
|
tháng 1 - 31
|
CÔNG TỔN
|
CHIẾU HÀI
|
LÂM KHẤP
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
tháng 2 - 32
|
CÔNG TÔN
|
NỘI QUAN
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIÊU HÀI
|
CHIẾU HẢI
|
3
|
LÀM KHẤP
|
CỔNG TÔN
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
4
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TỒN
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
tháng 5
|
CỒNG TÒN
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
tháng 6
|
LIỆT KHUYẾ
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
tháng 7
|
CHIỂU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TỒN
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
THÂN MẠCH
|
tháng 8
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
HÁU KHÈ
|
9
|
CHIỂU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÕNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
10
|
CÔNG TÔN
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
HẬU KHÊ
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
tháng 11
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TỒN
|
CHIẾU HẢI
|
tháng 12
|
CHIẾU HẢI
|
HÂU KHÉ
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
THÂN MẠCH
|
13/43
|
CÕNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
14/44
|
HẬU KHẼ
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
15
|
THÂN MẠCH
|
LẢM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
16
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
HÂU KHÊ
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
NỘI QUAN
|
17/47
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HÀI
|
THÂN MẠCH
|
LÂM KHẤP
|
18/48
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
NỘI QUAN
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
19/49
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HÀI
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CÔNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
20/50
|
CHIẾU HẢI
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
NỘI QUAN
|
THÂN MẠCH
|
21
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CỔNG TỔN
|
CHIẾU HAI
|
LÂM KHẤP
|
22
|
NỘI QUAN
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
HẬU KHÊ
|
LÂM KHẤP
|
23/53
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
24/54
|
CỒNG TÔN
|
NỘI QUAN
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
25/55
|
NGOẠI QUAN
|
CÒNG TỔN
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÒNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
26/56
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIỂU HÁI
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÕNG TÒN
|
27
|
CÔNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẦP
|
CÔNG TÔN
|
CHIẾU HÀI
|
CHIẾU HẢI
|
28
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HÀI
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHÃP
|
CÕNG TÔN
|
NỘI QUAN
|
29/59
|
CÔNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
30/60
|
HÂU KHẼ
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
LÀM KHẤP
|
CÒNG TỐN
|
NGOẠI QUAN
|
33
|
CHIỂU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
34
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
LIỆT KHUYẾT
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
39
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HÀI
|
THÂN MẠCH
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
40
|
NỘI QUAN
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HÀI
|
CHIẾU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
45
|
CHIẾU HÀI
|
CHIẾU HÀI
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
46
|
LÀM KHẤP
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
HẬU KHÊ
|
LIÈT KHUYẾT
|
51
|
LÂM KHẤP
|
CÒNG TÒN
|
CHIẾU HẢI
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
NGOAI QUAN
|
52
|
CHIỂU HẢI
|
LÂM KHẤP
|
CÔNG TÔN
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
HẬU KHÊ
|
57
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CHIẾU HẢI
|
THÂN MẠCH
|
NGOẠI QUAN
|
CÔNG TÔN
|
58
|
Phần 1 : Bảng tra cứu mới của LÊ QUÝ NGƯU (sẽ có các phần tiếp theo như : Thước mã số năm dương lịch - Phép nạp can tý ngọ lưu chú - Phép nạp chi tý ngọ lưu chú thì mới đủ bộ tra cứu huyệt theo thời châm vô cùng tiện dụng )
LINH QUY BÁT PHÁP
trong châm cứu học
LINH QUY BÁT PHÁP còn gọi là KỲ KINH NẠP QUÁI PHÁP (phép quy nạp kỳ
kinh vào bát pháp) hoặc LINH QUY THỦ PHÁP PHI ĐẰNG CHÂM (ý muốn nói là phương
pháp châm kiến hiệu như tên bay).
LINH QUY là con rùa thiêng trong Lạc thư. Lạc thư sắp xếp vị trí của
các số theo hình hiện trên mai con rùa thiêng như sau: Đầu số 9, đuôi số 1, bên
trái số 3, bên phải số 7. Số 2 số 4 ở vai. Số 6, số 8 ở chân, chính giữa số 5.
BÁT PHÁP tức là vận dụng những chữ số này sắp đặt theo bát quái (8
quẻ trong kinh Dịch).
Linh quy bát pháp cũng là một phương pháp điều trị xét giờ chọn huyệt,
nhưng lấy 8 mạch kỳ kinh làm cơ sở phối hợp với Bát quái (theo quy luật diễn biến
của Âm Dương trong Bát quái mà theo giờ lấy huyệt). Linh quy bát pháp sử dụng 8
huyệt thông giữa 8 mạch kỳ kinh với chính kinh.
8 huyệt này đều có chữ số làm đại biểu lại kết hợp với chữ số đại biểu
cho Nhật can và thời gian thông qua một phép tính theo một công thức toán tìm
ra số đại biểu của huyệt cần khai. Như thế sẽ biết ngày nào, giờ nào thì khai
huyệt nào. Tán dương phương pháp điều trị này, sách Châm Cứu Đại Thành cho rằng:
“áp dụng phương pháp này thì như thuyền có lái, kiến hiệu nhanh như tên bay.
Khí tụ lại thì một chốc sẽ tan, đau thân mình thì châm kim là khỏi”…tác dụng
hay nhất với bệnh cấp tính.
8 huyệt sử dụng của Linh quy bát pháp và chữ số đại biểu của chúng
như sau:
KHẢM 1: Thân mạch, KHÔN 2: Chiếu hải, CHẤN 3: Ngoại quan, TỐN 4: Lâm
khấp
CHÍNH GIỮA 5: Chiếu hải, CÀN 6: Công tôn, ĐOÀI 7: Hậu khê, CẤN 8: Nội
quan, LY 9: Liệt khuyết.
Người ta thấy có 2 huyệt được dùng cả trong Linh Quy Bát Pháp và Tý
Ngọ Lưu Chú là:
Túc lâm khấp (Đởm) và Hậu khê (Tiểu tràng), riêng huyệt Hậu khê ở cả
hai phương pháp đều khai vào ngày Nhâm….
8 huyệt trong BÁT PHÁP phối hợp với CHÍNH KINH và quan hệ Biểu-Lý của
chúng như sau:
Mạch Đốc phối với huyệt Hậu khê kinh Tiểu tràng biểu lý với Tâm
Mạch Nhâm……………. Liệt khuyết kinh Phế………………Đại tràng
……..Xung……………...Công tôn……….Tỳ……………….Vị
……..Đới……………….T.L khấp………..Đởm…………….Can
……..Âm kiều…………..Chiếu hải……….Thận…………….Bàng quang
……..Dương kiều………Thân mạch………Bàng quang…….Thận
……..Âm duy…………..Nội quan………...Tâm bào………..Tam tiêu
……..Dương duy……….Ngoại quan……...Tam tiêu………..Tâm bào.
8 huyệt phối hợp của 8 mạch kỳ kinh với 4 tạng, 4 phủ trong 12 kinh
chính…
a- Định Nghĩa:
Linh Quy Bát Pháp là 1 phương pháp châm dựa trên Bát Mạch Kỳ Kinh,
dùng 8 huyệt Giao Hội của 12 Kinh Chính, phối hợp với Bát Quái, dựa vào Can Chi
của Năm, Ngày và Giờ để tìm ra huyệt khai (mở) tương ứng trong việc châm trị.
b- Tên Gọi
Còn gọi là Kỳ Kinh Nạp Quái Pháp (Phép Quy Nạp Kỳ Kinh Vào Bát
Quái), Linh Quy Thủ Pháp, Phi Đằng Châm
(Phép Châm Theo Linh Quy Kiến Hiệu Như Tên Bay).
c- Đặc Tính
Linh quy là con rùa thiêng trong sách Lạc Thư. Lạc Thư dùng hình con
rùa để trình bày 1 hình đồ vuông, gọi là Ma Phương với 9 số nguyên đầu tiên và
số 5 ở chính giữa. Điểm đặc biệt của Ma Phương này là dù cộng thẳng, ngang hoặc
chéo vẫn có con số thành là 15.
Bát pháp ở đây vận dụng các con số của Ma Phương rồi dựa vào Bát
Quái để sắp xếp 8 huyệt.
4
|
9
|
2
|
3
|
5
|
7
|
8
|
1
|
6
|
d- Cách Tính Thời Huyệt Của
Linh quy Bát Pháp
Muốn biết huyệt châm theo Linh Quy Bát
Pháp, phải nắm được cách tính được ngày giờ khai (mở) của huyệt cần
châm.
1- Tính Số Ngày (Nhật Số)
Theo bài ‘Bát Pháp Trục Nhật Can Chi Ca’ của sách ‘Châm Cứu Đại
Thành’:
Giáp Kỷ Thìn Tuất Sửu Mùi Thập (10),
Ất Canh Thân Dậu Cửu (9) vi kỳ,
Đinh Nhâm Dần Mão Bát (8) thành số,
Mậu Quý Tỵ Ngọ Thất (7) tương nghi,
Bính Tân Hợi Tý diệc Thất (7) số,
Trục nhật can chi tức đắc chi.
CAN
|
CHI
|
SỐ TƯƠNG ỨNG
|
Giáp, Kỷ
|
Thìn, Tuất, Sửu, Mùi
|
10
|
Ất, Canh
|
Thân, Dậu
|
9
|
Đinh Nhâm
|
Dần, Mão
|
8
|
Mậu Quý
|
Tỵ, Ngọ
|
7
|
Bính Tân
|
Hợi, Tý
|
7
|
+ Tính Số Của Can Ngày
Để cho dễ nhớ, có thể theo cách thức tính sau:
Xếp Thập thiên can thành 2 cột song song, mỗi cột 5 tên theo thứ tự
từ trên xuống dưới.
Dựa vào số thành của Hà Đồ để tính ra số tương ứng theo phương vị (cộng
thêm số 5 - số thành của Dịch).
Can Hợp Hóa Số Thành
Giáp + Kỷ Thổ 10 (5 + 5)
Ất + Canh Kim 9 (4 + 5)
Bính + Tân Thủy 7 (chính ra là 6)
Đinh + Nhâm Mộc 8 (3 + 5)
Mậu + Quý Hỏa 7 (2 + 5)
Ghi Chú: Thủy chính ra là 6 (Thiên nhất sinh thủy: 1 + 5), nhưng vì
Thủy có 2 là Chân Thủy, Chân Hỏa) vì vậy cộng thêm 1 thành ra 7.
+ Tính Số Của Chi Ngày
Dựa theo phương vị trên đồ vuông.
Lấy số của phương vị + số thành (5) sẽ ra số của chi.
Mộc : Dần Mão = 3 + 5
Hỏa : Tỵ Ngọ= 2 + 5
Thủy : Tý Hợi= 2 + 5 (thay vì 1 + 5)
Kim : Thân Dậu = 4 + 5
Thìn, Tuất, Sửu, Mùi : Thổ = 5 + 5
2- Tính Số Của Giờ (Thời Số)
Dựa theo bài ‘Bát Pháp Lâm Thời Ca’ trong sách ‘Châm Cứu Đại Thành’:
Giáp Kỷ Tý Ngọ cửu (9) nghi dụng,
Ất Canh Sửu Mùi bát (8) vô nghi,
Bính Tân Dần Thân thất (7) tác số,
Đinh Nhâm Mão Dậu lục (6) thuận trị,
Mậu Quý Thìn Tuất các hữu nghi,
Tỵ Hợi đơn gia tứ cộng tề,
Dương nhật trừ cửu (9) Âm trừ lục (6),
Bất cập linh số huyệt hạ suy.
CAN
|
CHI
|
SỐ TƯƠNG ỨNG
|
Giáp Kỷ
|
Tý Ngọ
|
9
|
Ất Canh
|
Sửu Mùi
|
8
|
Bính Tân
|
Dần Thân
|
7
|
Đinh Nhâm
|
Mão Dậu
|
6
|
Mậu Quý
|
Thìn Tuất
|
5
|
Tỵ Hợi
|
4
|
* Cách Tính Can:
Xếp Thập Thiên Can thành 2 cột song song theo thứ tự trên xuống dưới.
Dựa theo số 9 là lão Dương làm chuẩn: Từ Giáp đếm đến Nhâm (số 9) là
9 nên Giáp + Kỷ = 9...
* Cách Tính Chi:
Dùng thế xung chiếu của hình đồ vuông làm chuẩn để tìm ra từng cặp
giờ, bắt đầu từ giờ Tý ... Tý + Ngọ, Sửu + Mùi...
Sau đó, dựa vào số 9 Lão Dương làm chuẩn để tính. Từ Tý đếm đến Thân
là 9, tức Tý + Ngọ = 9, Sửu đếm đến Thân là 8, tức là Sửu + Mùi = 8...
Chỉ còn Tỵ + Hợi tính là 4 mà thôi.
Sau khi đã tính được số của Can Chi, Ngày Giờ, lập tổng số của các số
Can Chi Ngày Giờ đã tìm được.
Tổng số = Ngày Can + Ngày Chi + Giờ Can + Giờ Chi...
Ngày Dương: Tổng số Ngày Âm: Tổng số
9 6
Số dư sau khi chia còn dư, đó chính là số tương ứng với Quái và huyệt
cần tìm.
* Thí dụ: ngày 5- 12 (20-12 Âm lịch), vào lúc 10 giờ (giờ Tỵ 9-11g).
a- Tính số của Can ngày và Chi giờ
Ngày 20 tức ngày Giáp Thìn . Giáp = 10 Thìn = 10
b- Tính số của Can giờ và chi giờ
Giờ Tỵ của ngày Giáp tức là Kỷ Tỵ (vì ngày Giáp, giờ Tý là Giáp Tý,
tính đến giờ Tỵ là Kỷ Tỵ).
Kỷ = 9 Tỵ = 4
Lập tổng số Can và Chi của Ngày, Giờ
10 + 10 + 9 + 4 = 33
Ngày Giáp là ngày Dương, vì vậy ta lấy:
Tổng số = 33 = 3 dư 6
9 9
Đem số 6 Tra bảng Bát Quái tương ứng sẽ được quẻ Càn.
Quẻ Càn tương ứng với huyệt Công Tôn.
Vậy ngày 5-12, giờ Tỵ sẽ khai huyệt Công Tôn.
Nếu chia chẵn cho 6 hoặc 9 thì:
+ Nếu là ngày Dương thì lấy số 9, tức là số của quẻ Ly = huyệt Liệt
Khuyết.
+ Nếu là ngày Âm thì lấy số 6, tức là số của quẻ Kiền = huyệt Công
Tôn.
* Thí dụ 1: Tìm huyệt khai của ngày Giáp Tý, giờ Mậu Thìn.
Giáp Tý Mậu Thìn
10 + 7 + 5 + 5 = 27
Giáp Tý thuộc ngày Dương, do đó, 27 phải chia cho số 9.
27: 9 = 3 (chia chẵn, không có số dư), do đó phải lấy số 9 thuộc quẻ
Ly (theo bảng dưới) tức huyệt Liệt Khuyết.
* Thí dụ 2: Tìm huyệt khai của ngày Đinh Mùi, giờ Ất Tỵ
Đinh Mùi Ất Tỵ
8 + 10 + 8 + 4 = 30
Ngày Đinh Mùi thuộc ngày Âm, vì vậy 30 phải chia cho 6.
30: 6 = 5 (chia chẵn không có số dư), do đó, phải lấy số 6 thuộc quẻ
Càn (theo bảng dưới) tức là huyệt Công Tôn.
BẢNG TRA QUÁI TƯƠNG ỨNG VỚI SỐ HUYỆT TƯƠNG ỨNG
Số
|
Quái
|
Can
|
Chi
|
Huyệt
|
Ngũ Hành
|
1
|
Khảm
|
Quý
|
Tý
|
Thân Mạch (Bq.62)
|
+ Thủy
|
2
|
Khôn
|
Canh
|
Thân
|
Chiếu Hải (Th.6)
|
+ Kim
|
3
|
Chấn
|
Ất
|
Mão
|
Ngoại Quan (Ttu.5)
|
- Mộc
|
4
|
Tốn
|
Bính
|
Tỵ
|
Túc Lâm Khấp (Đ.41)
|
- Hỏa
|
5
|
Trung Cung
|
Mậu
|
Thìn Tuất
|
Chiếu Hải (Th.6)
|
+ Thổ
|
6
|
Càn
|
Nhâm
|
Hợi
|
Công Tôn (Ty.4)
|
- Thủy
|
7
|
Đoài
|
Tân
|
Dậu
|
Hậu Khê (Ttr.3)
|
- Kim
|
8
|
Cấn
|
Giáp
|
Dần
|
Nội Quan (Tb.6)
|
+ Mộc
|
9
|
Ly
|
Đinh
|
Ngọ
|
Liệt Khuyết (P.7)
|
+ Hỏa
|
10
|
Trung Cung
|
Kỷ
|
Sửu Mùi
|
Chiếu Hải (Th.6)
|
- Thổ
|
Sau đó, có thể dựa vào sự tương thông giữa Bát Giao Hội Huyệt để chọn xử dụng huyệt cho tăng tác dụng điều trị:
HUYỆT
|
TƯƠNG THÔNG VỚI
|
Công Tôn (Ty.4)
|
Nội Quan (Tb.6)
|
Túc Lâm Khấp (Đ.41)
|
Ngoại Quan (Ttu.5)
|
Liệt Khuyết (p.7)
|
Chiếu Hải (Th.5)
|
Hậu Khê (TTr.3)
|
Thân Mạch (Bq.62)
|
Với thí dụ trên, tìm thấy huyệt ‘Khai’ là huyệt Công Tôn, mà Công Tôn tương thông với huyệt Nội Quan, do đó, có thể chỉ cần dùng huyệt Công Tôn cũng có thể khai thông kinh mạch được rồi. Hoặc phối huyệt Nội Quan để tăng tác dụng khai mở kinh lạc cho ngày hôm đó.
Tuy nhiên, khi xử dụng, có 2 cách chọn huyệt:
a- Dùng huyệt ‘Khai’ trước + huyệt ‘Phối’ sau.
Thí dụ với cặp Công Tôn - Nội Quan, châm huyệt Công Tôn trước rồi mới
châm huyệt Nội Quan sau (tùy theo số quẻ tìm thấy khi khai huyệt).
b- Dùng huyệt ‘Phối’ trước huyệt ‘Khai’ sau.
Thí dụ: cũng với cặp Công Tôn - Nội Quan, châm huyệt Nội Quan trước
rồi mới châm huyệt Công Tôn sau.
2 cách châm này có thể mang lại kết quả khác nhau. Tuy nhiên muốn hiểu
rõ điều này phải đào sâu vào ý nghĩa của từng quẻ trong 64 Quẻ của Bát Quái,
trong tài liệu này, chúng tôi không thể triển khai sâu hơn vì còn rất nhiều điều
cần bàn. Hy vọng trong tương lai chúng tôi sẽ có dịp đề cập đến vấn đề này
trong chuyên đề sâu hơn về ‘Linh Quy Bát Pháp Trong Ứng Dụng Điều Trị’.
Tóm Tắt Nguyên Tắc Dùng Linh Quy Bát Pháp
Tính số của Can Ngày
|
Theo bài ca sẵn
|
Tính số của Chi Ngày
|
Theo bài ca sẵn
|
Tính số của Giờ
|
Theo bài ca sẵn
|
Lập Tổng số của 3 số Can, Chi, Giờ.
|
|
Lấy tổng số chia cho:
|
+ 9 nếu là ngày dương.
+ 6 nếu là ngày âm.
|
Lấy số dư, so với Bảng Tra Quái sẽ tìm ra huyệt Tương
ứng.
|
Nếu chia chẵn, lấy ngay số bị chia (Dương = 9, Âm = 6)
|
LINH QUY là con rùa thiêng trong Lạc thư. Lạc thư sắp xếp vị trí của
các số theo hình hiện trên mai con rùa thiêng như sau: Đầu số 9, đuôi số 1, bên
trái số 3, bên phải số 7. Số 2 bên vai phải số 4 ở vai trái . Số 6 chân phải ,
số 8 ở chân trái , chính giữa số 5.
BÁT PHÁP tức là vận dụng những chữ số này sắp đặt theo bát quái (8
quẻ trong kinh Dịch).
Linh quy bát pháp cũng là một phương pháp điều trị xét giờ chọn huyệt,
nhưng lấy 8 mạch kỳ kinh làm cơ sở phối hợp với Bát quái (theo quy luật diễn biến
của Âm Dương trong Bát quái mà theo giờ lấy huyệt). Linh quy bát pháp sử dụng 8
huyệt thông giữa 8 mạch kỳ kinh với chính kinh.
8 huyệt này đều có chữ số làm đại biểu lại kết hợp với chữ số đại biểu
cho Nhật can và thời Can thông qua một phép tính theo một công thức toán tìm ra
số đại biểu của huyệt cần khai. Như thế sẽ biết ngày nào, giờ nào thì khai huyệt
nào. Tán dương phương pháp điều trị này, sách Châm Cứu Đại Thành cho rằng: “áp
dụng phương pháp này thì như thuyền có lái, kiến hiệu nhanh như tên bay. Khí tụ
lại thì một chốc sẽ tan, đau thân mình thì châm kim là khỏi”…tác dụng hay nhất
với bệnh cấp tính.linh quy bat phapban tay kim lauNẠP CỬU CUNG VÀO BÀN TAY
1. BÀI
CAI BÁT MẠCH PHỐI BÁT QUÁI :
KIỀN THUỘC CÔNG TÔN , CẤN NỘI QUAN
TỐN LÂM CHẤN VỊ , NGOẠI QUAN HOÀN
LY CƯ LIỆT KHUYẾT , KHÔN CHIẾU HẢI
HẬU KHÊ ĐOÀI , KHẢM THÂN MẠCH LIÊN
BỔ TẢ PHÙ TRẦM PHÂN NGHỊCH THUẬN
TÙY THỜI HÔ HẤP BẤT NAN VI
TIÊN TRUYỀN BÍ QUYẾT THẦN CHÂM PHÁP
VẠN BỆNH NHƯ NIÊM LẬP TIỆN AN
2. BÁT PHÁP TRỤC NHẬT CAN CHI CA :
GIÁP KỶ ,THÌN TUẤT SỬU MÙI THẬP
ẤT CANH ,THÂN DẬU CỬU VI KỲ
ĐINH NHÂM ,DẦN MÃO BÁT THÀNH SỐ
MẬU QUÝ, TÝ NGỌ THẤT TƯƠNG NGHI
BÍNH TÂN, HỢI TÝ DIỆC THẤT SỐ
TRỤC NHẬT CAN CHI TỨC ĐẮC CHI
3. BÁT PHÁP LÂM THỜI CAN CHI
CA
GIÁP KỶ ,TÝ NGỌ CỬU NGHI DỤNG
ẤT CANH SỬU MÙI BÁT VÔ NGHI
BÍNH TÂN ,DẦN THÂN THẤT TÁC SỐ
ĐINH NHÂM ,MÃO DẬU LỤC THUẬN TRI
MẬU QUÝ THÌN TUẤT CÁC HỮU NGŨ
TỴ HỢI ĐƠN GIA TỨ CỘNG TỀ
DƯƠNG NHẬT TRỪ CỬU ÂM TRỪ LỤC
BẤT CẬP LINH SỐ HUYỆT HẠ SUY
Lương Y là thầy chữa bệnh có lương tâm nghề nghiệp có nhiều khả năng chữa gốc bệnh, ngừa bệnh, và chữa cả ngọn bệnh cùng lúc bằng mọi phương tiện thuốc bắc, thuốc nam, châm cứu, bấm huyệt và tập khí công .Theo ý của Tổ là thầy thuốc bậc thượng công.
Còn ngành đông y thì chia ra thầy thuốc chữa theo đông y gọi là đông y sĩ bắt mạch cho toa, còn biết bào chế thuốc là đông y dược sĩ, còn châm cứu là đông y châm cứu chia ra nhiều môn châm hay day bấm vuốt cứu huyệt theo Linh Quy Bát Pháp, theo Tý Ngọ Lưu Trú, theo Lục Mạch, chữa theo 12 chính kinh, theo Kỳ Kinh Bát Mạch, chữa theo kinh Cân.... vì đông y chia nhiều ngành như thế, 1 thầy không thể biết hết được, dù có lương tâm chữa bệnh, nhưng không thể nào đứng trong hàng thượng công được, cao lắm là bậc trung công, còn muốn kiếm tiền nhanh, đắt khách, bệnh mau khỏi được ngọn bệnh là bậc hạ công, chữa hết bệnh này xong thì lại biến chứng sang bệnh khác.
Tây y có bác sĩ nội khoa thì giống đông y, bệnh nhân có nhiều dấu hiệu bệnh ở tạng phủ, nhưng bác sĩ nội khoa khám bệnh biết tìm ra nguyên nhân gốc bệnh. Ngành nội khoa khó, it người học, nên 1-2 bệnh viện mới co được 1 bác sĩ nội khoa, bác sĩ nội khoa học cao hơn bác sĩ gia đình, lại dưới ngành chuyên khoa.
Nhưng theo từ Lương Y mà tổ dùng thì bác sĩ chuyên khoa tây y chỉ giỏi về 1 khoa, chỉ dùng trong cấp cúu 1 bệnh, còn biến chứng sang bệnh khác thì thuộc bác sĩ chuyên khoa khác. Vì thế khi 1 bệnh nhân bị nhiều bệnh nằm trong bệnh viện, phải cần đến nhiều bác sĩ chuyên khoa cùng 1 lúc, người khám chữa phổi, người khám chữa tim mạch, người khám chữa thận, người khám chữa gan, người khám chữa bao tử, sau đó khỏi bệnh về nhà dùng đủ loại thuốc chữa cùng lúc đủ mọi bệnh, thì biến chứng càng nặng hơn, phải uống thuốc suốt đời cho đến khi chết mà không khỏi hẳn bệnh, nên không thể gọi là bậc thượng công được. nếu bệnh nhân này may mắm gặp được bác sĩ nội khoa thì vị này chỉ cần chữa vào 1 bệnh gốc thì các bệnh khác tự nhiên sẽ khỏi theo luật khí hóa ngũ hành tạng phủ.
No comments:
Post a Comment