LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT



LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT
http://truthlady3.blogspot.com/2016/11/link-post-truthlady3blogspot.html

goosee
The Sound of Silence

Sunday, December 11, 2016

PHÁC ĐỒ CHỮA MẮT - TÂM THẦN PHÂN LIỆT


PHÁC ĐỒ CHỮA TÂM THẦN PHÂN LIỆT

Gồm 3 phác đồ, cụ thể như sau:

  • 127, 37, 1, 50, 73, 106, 103.

  • 22, 127, 63, 19, 1, 64, 188, 477, 97, 103.

  • 127, 19, 50, 1, 37, 103, 300, 324, 340, 106, 175, 107, 0.


Người bị bệnh tâm thần nặng sử dụng cả 3 phác đồ trên.

Nếu bệnh nhân không ngủ ấn thêm phác đồ sau:

163, 53, 16, 14, 0, 124, 34, 103, 267, 217, 100, 51, 0.


Do ốm lâu ngày, da xanh, suy nhược, cơ thể tiều tụy, chậm chạp, đi lại yếu, bước đi run run, cơ thể lạnh, ấn bộ Bổ âm huyết:

22, 127, 63, 7, 113, 17, 19, 1, 290, 50, 64, 39, 37, 0.


Nếu bệnh nặng sử dụng Bộ thăng khí:

127, 50, 19, 73, 1, 189, 103, 300, 0.


Các phác đồ trên đều có trong sách: Cẩm nang Diện chẩn chăm sóc sức khỏe cho mọi nhà “Chìa khóa vạn năng”.






Giải pháp chữa cận thị

Vị trí sinh huyệt của Mắt

16, 100, 102, 103, 130, 175, 421, 422

6, 12, 80, 106, 188, 196, 197, 330, 423



 Bụi vào mắt
1.  Thè lư ỡi ra liếm khoé miệng chéo v ới bên mắt đang có bụi.  Liếm độ vài giây là hết bụi.
Cận thị
1.  Day ấn H.34, 6 và lăn các sinh huyệt quanh mắt.
2.  Day ấn H.34, 1, 127 và lăn quanh mắt.
3.  Day ấn H.267, 130, 3, 388.
Chảy nước mắt sống
1.  Day ấn H.16, 195, 87, 51.
2.  Dùng cây cầu gai nhỏ lăn khắp mi mắt.
3.  Day ấn H.16, 61.
Cườm mắt (cườm nước, cườm khô)
1.  Day ấn H.324, 131, 41, 437, 235, 290, 184, 34, 16, 199 (giữa H.421 & H.197).  Rồi gạch các sinh huyệt theo đồ hình Mắt.
2.  Dò sinh huyệt trên chân mày rồi dùng cây cầu gai lăn nhi ều lần trong ngày.  Mắt cườm tan dần và nước Mắt sống cũng khỏi.
 Đỏ mắt
1.  Day ấn H.98, 17, 7, 50, 60, 100, 215.
2.  Day ấn H.16, 97, 180, 73, 3, 50.
3.  Gạch các sinh huyệt theo đồ hình mắt, chủ yếu là lòng bàn tay và đầu ngón tay út độ vài phút.  Mắt đỏ giảm dần cho đến hết.
 Lẹo mắt
1.  Day ấn H.332, 38.
2.  Day ấn H.283, 38, 3, 215.
3.  Day ấn H.38 trư ớc rồi day ấn ngay chân mụn lẹo.
 Liệt mắt (không cử đ ộng được vì li ệt dây th ần kinh thị giác)
1.  Day ấn H.34, 184.
Màng, mộng mắt
1.  Lăn gõ H.34, 65, 195, 267, 197.
2.  Gõ H.195, 16, 130, 3-, 38- , 17-.
3.  Day ấn H.195, 16, 130, 3, 100, 50.
Mờ mắt
1.  Day ấn H.34, 6, 21, 50.
2.  Day ấn H.197, 34, 73, 130, 12, 102.
3.  Vạch vùng xung quanh mắt giữa H.188 & H.65, các huyệt trên gờ mày (97, 98, 99), vùng H.131.  Chỗ nào có sinh huyệt thì day nh ẹ.  Mắt sẽ sáng dần.
Mờ mắt (vì giãn đồng tử, g ần như mù)
1.  Day ấn H.34, 65, 179, 267, 102, 100, 4 (liền sát khoé mắt trong), 2 (liền sát khoé mắt ngoài).  Rồi gạch các sinh huyệt theo đồ hình mắt.
 Mủ ở mắt (mắt có mủ)
1.  Day ấn H.41, 143, 127, 19 rồi lăn quanh mắt nhiều vòng.
2.  Day ấn H.197, 34, 16, 39, 50, 38.
3.  Hơ mắt đối xứng.
 Nhức mắt
1.  Day ấn H16.
2.  Day ấn H.34, 21 ,6.
 Nháy, giật Mắt
1.  Day ấn H.97, 98, 102, 99,  rồi hơ từ H.126 đến H.87 và từ H.0 đến Nhân trung.
2.  Gõ các vùng mắt theo đồ hình, sau vài tuần mới hết hẳn.
3.  Day ấn H.179.
 Quầng thâm ở mắt
1.  Day ấn H.290, 113, 7.
2.  Hơ trực tiếp chỗ thâm.
 Sụp mí mắt
1.  Day ấn H.124, 34, 267, 102, 100, 50.
Thị lực kém (mắt kém)
1.  Day ấn H.6, 34, 130.
2.  Day ấn H.50, 195, 197.




A . Phác đồ chữa cận thị:


Chữa theo phác đồ: 34, 6, 34, 1, 127, 267, 130, 3, 358 và lăn quanh mắt. Phác đồ này hiệu quả nhanh nhưng gặp người cận nặng (4 hay 5 điốp trở lên) thì chưa đủ mạnh.

Phác đồ chữa cận thị : 4, 8, 20, 12, 13, 65, 100, 131, 130, 267. 34, 267, 358, 423, 180, Ê Minh, Đại Trùy, Tam âm giao, Túc Quang Minh, Nội Quan, Hợp Cốc. (Phác đồ trên có Sinh huyệt 4 là Sinh huyệt 46 được viết tắt. Sau này còn có Sinh huyệt 2 là Sinh huyệt 24 được viết tắt cho dễ nhớ.)

Gặp trường hợp quá nặng, dùng kết hợp cả 2 phác đồ . Thấy chậm hiệu quả thì bổ sung thêm 2, 4, 65, 130, 175 và Sinh huyệt không có số ở khu vực giữa 131 với 358. (Sinh huyệt không có số là do dùng cây dò huyệt truy tìm điểm báo đau phát hiện ra.

Những phác đồ trên nếu người cận đơn thuần thì khỏi, nhiều người khỏi rất nhanh. Còn những người cận lại có bệnh về mắt kèm theo như: Teo thần kinh thị giác, Viêm thần kinh thị giác, Viêm võng mạc, Xuất huyết võng mạc, Trắng giác mạc … thì việc xử lý sẽ phức tạp hơn.

B . Trình tự chữa cận :


Tác động vào sinh huyệt:

Dùng cây dò huyệt chấm dầu cù là hoặc dầu Bạch hổ day ấn 15 đến 20 lần vào mỗi Sinh huyệt theo thứ tự của phác đồ. (Tôi cố ý chấm dầu để sát trùng que dò, bôi trơn, lưu ấm nóng cho Sinh huyệt thay vì dán cao Salonpas).

Chữa bệnh bằng Diện Chẩn tôi rất tâm đắc chữ TUỲ thầy Châu đã dạy. Chữa mắt cũng vậy. Bệnh nhẹ mà dùng phác đồ mạnh thì tốn thời gian day ấn, gây khó chịu cho người bệnh, nhất là các cháu nhỏ. Nếu bệnh nặng mà dùng phác đồ nhẹ thì lâu khỏi hoặc không khỏi. Tuỳ người bệnh, tuỳ tình trạng bệnh mà chọn phác đồ, hình thức tác động… sẽ có kết quả theo ý muốn. Với trẻ ở tuổi mẫu giáo đã cận, tôi vẫn chữa nhưng không chấm dầu (cay, nóng làm cháu sợ), ấn nhẹ phơn phớt (tránh đau); vừa làm, vừa nịnh, có lúc vừa làm vừa kể chuyện cổ tích gây hứng thú, các cháu không sợ rồi thích thú, hợp tác chữa bệnh và cũng thành công.

Ép giác mạc:

Dùng con lăn bi sừng tròn nhẵn lăn dọc mắt từ trái sang phải. mỗi mắt 10 tiếng đếm, thứ tự như sau:

+ Mắt trái từ 1 đến 10 tiếng đếm

+ Mắt phải từ 11 đến 20 tiếng đếm, quay lại Mắt trái từ 21 đến 30 tiếng đếm.

+ Mắt phải từ 31 đến 40 tiếng đếm, Mắt trái từ 41 đến 50 tiếng đếm.

+ Mắt phải từ 51 đến 60 tiếng đếm

(Nghĩa là 60 giây chia đều cho 2 mắt, mỗi mắt 30 lần cách quãng).

Lăn nhanh, đếm chậm, lăn nhẹ nhàng êm ái, chỉ lăn để ép giác mạc, tuyệt đối không day tròn vì nếu day tròn có nguy cơ tổn thương giác mạc lại không tốt.

Tác động vào đồ hình:

Chữa cận thị cũng rất cần đồ hình, chỗ khác nhau là nếu dùng đúng đồ hình thì mắt sáng ngay, sáng nhanh chứ không thể khỏi tức thì, giác mạc chỉ xẹp dần dần cho tới khi trở lại như thuở ban đầu .

Diện Chẩn có đồ hình về mắt ở trán, ở cổ, ở lưng, ngực, trên bàn tay, bàn chân, ngón tay út… Cái khó là cũng một đồ hình có thê phù hợp với người này lại không phù hợp với người khác. Sử dụng đồ hình hiệu quả hay không là còn tuỳ thuộc vào sự chiêm nghiệm của mỗi người.

Mátxa mắt:

Dùng con lăn đồng lăn quanh ổ mắt. (Không lăn trực tiếp vào mắt, dễ gây tổn thương giác mạc). Lăn quanh ổ mắt cần nặng tay hơn, thời gian không hạn chế. Mục đích là đưa máu lên nuôi mắt và cũng là để tác động vào những Sinh huyệt quanh mắt giúp cho mắt nhanh sáng. Mỗi ngày có thể mátxa mắt nhiều lần, nhưng tốt nhất là cách một giờ lại mátxa.

Hơ ngải cứu:

Hơ ngải cứu vào đồ hình mắt ở 2 bàn tay, bàn chân, ngón tay út và hơ ngải cứu vào vị trí đồng ứng mắt như mắt cá tay, mắt cá chân.

Kinh nghiệm : chỉ cần hơ ở bàn tay, ngón tay út và mắt cá tay là đủ.

Mỗi vị trí yêu cầu chỉ tối đa 2 phút, mỗi ngày cũng chỉ 4-5 lần là đủ.

Điều cần lưu tâm là dùng ngải cứu tốt. Nguyên liệu chủ yếu là cây ngải cứu, hồi quế. Ngày nay người chữa bệnh bằng Diện Chẩn đã đông, nhu cầu ngải cứu nhiều. Tôi đã quan sát thị trường ngải cứu thấy rằng cần cảnh giác. Do nhu cầu lợi nhuận có cơ sở cho ra sản phẩm đẹp mã, quảng cáo hay nhưng nguyên liệu không bảo đảm, nhiều mùn cưa, phẩm màu, không chất lượng.

Tập nhìn xa:

Mục đích tập nhìn xa là để khôi phục khả năng tự điều chỉnh của mắt... nhìn theo hút tầm mắt. Ban đêm tập đếm sao (không nheo mắt).

Kiêng cữ:

Để chữa cận, tôi yêu cầu các cháu bỏ kính. Lúc đầu phụ huynh không thông, tôi phải giải thích: “Càng đeo kính độ cận càng cao, chưa thấy ai đeo kính mà khỏi cận, con cháu các vị đã thay bao nhiêu cặp kính rồi. Mỗi lần thay là một lần tăng độ, đúng không? Tin tôi, bỏ kính ra tôi chữa cho khỏi cận”. Tôi đã thực hiện được lời hứa. Bây giờ nhiều người đưa con đi chữa cận bằng Diện Chẩn đã tự cất kính ở nhà.

Tôi cũng yêu cầu muốn chữa cận thị phải nghỉ xem tivi, không chơi điện tử, nghỉ học hành, không đọc sách báo trong thời gian chữa. Tôi đã từng phạm sai lầm cho một số cháu cùng làng, xã vừa học, vừa chữa cả năm, độ cận chỉ giảm chứ không khỏi, nghỉ hè chỉ 20 ngày là khỏi mỹ mãn.

Khỏi cận rồi cũng phải nghỉ 5 đến 10 ngày nữa, mục đích phải kiêng là để chống tái cận.

Cần kiêng ăn cay, nóng như riềng, ớt, sả, tỏi, thịt chó … vì “Vượng hỏa mắt mờ”, kiêng ăn lạnh như kem, đá, nước dừa, nước có ga công nghiệp, nước để trong tủ lạnh… đề phòng hại thận, thị lực cũng giảm.

Phác đồ bổ sung nâng cao thể tạng:

Ai da vàng (gan kém) dùng tam giác gan: 41, 50, 233; da xạm (thận suy) dùng 1, 43, 45, 300, 0; da bợt (huyết kém) dùng 127 ,63, 50, 39, 37, 43, 0.

Mắt ướt, mắt khô thị lực cũng giảm.

Dùng phác đồ Tăng tiết dịch cho mắt khô, Giảm tiết dịch cho mắt ướt.

Có huyết áp thấp dùng bộ tăng huyết áp và bộ thăng.

Bệnh nhân lịm đi độ 1-2 giây, đó là triệu chứng thiểu năng tuần hoàn não.



NHỮNG TÌNH HUỐNG PHỨC TẠP TRONG CHỮA CẬN THỊ:



* Phải chữa xuất huyết võng mạc mới chữa được cận thị.

- Cầm máu: (Chảy máu thì phải cầm máu ngay) :16, 61, 50, 37, 0

- Chống máu tụ: 156+, 7+, 50, 3+, 61+, 290+, 16+, 37, 41 Máu đã tụ thì phải viêm nhiễm, sưng nhức. Việc làm tiếp theo là:

- Tiêu viêm: 41, 127, 19, 143; 26, 3, 38 hoặc: 41, 50, 60, 61, 85, 29.

- Giảm đau nhức: 37, 73, 127, 312, 104, 19, 3, 39, 45, 43, 300, 124, 34. Dùng đồ hình mắt ở trán, tai (rất đau).

Sau 2 tháng chữa trị, mắt khỏi cả 2 bệnh.



* Phác đồ teo thần kinh thị giác : 4, 4b, 73, 65, 131, 290, 217, 267, 355, 358.



* Phác đồ mắt mờ gần như mù vì giãn đòng tử: Giãn đồng tử là thật, cận là giả. Đo thị lực rồi cắt kính, đeo kính vào thì cận giả thành cận thật. 34, 65, 179, 267, 102, 100, 4, 2.



* Bệnh viêm võng mạc dùng phác đồ: 4, 355, 358, 45, 59, 73, 175.

- Tăng cường chức năng gan: 50, 41, 233. Tăng cường chức năng thận: 1, 43, 45, 300, 0. Tiêu viêm: 127, 38, 61, 143 (Đã tinh giảm).




Lác mắt có nhiều dạng:
+ Lác trong: Nhìn mắt thường cũng thấy 1/3 hoặc ½ tròng đen chui vào khoé mắt trong (vùng SH 4;20;12).

+ Lác Ngoài: 1/3 hoặc ½ tròng đen chui ra khoé mắt ngoài (vùng SH 2;131;130).

+ Lác ngưỡng thiên: Một phần tròng đen lệch lên mi mắt trên (vùng SH 267;216).

+ Lác ngưỡng địa: Một phần tròng đen lệch bám vào mi dưới của mắt (vùng SH 73).

+ Lác cùng chiều: Đây là trường hợp 2 mắt cùng lác nhưng mắt này lác trong, mắt kia lác ngoài, hình dung như 2 mắt cùng trôi chung về một phía.

Chữa lác cũng như chữa cận thị, cần sử dụng đồ hình mắt ở bàn tay, ngón tay ….Cái khó là tìm cho được đồ hình phù hợp cho từng người bệnh . Kinh nghiệm là đồ hình nào báo đau và nóng lên thì người bệnh sẽ khỏi rất nhanh.

Một số dạng mắt lác điển hình


             Mắt lác có nhiều dạng, các dạng có nguyên nhân chung là thần kinh số 3  suy yếu và còn có nguyên nhân trực tiếp khác tác động. Cụ thể là:

- Lác trong do cơ thẳng ngoài suy yếu.

- Lác ngoài do cơ thẳng trong suy yếu

- Lác ngưỡng thiên do cơ chéo dưới suy yếu

- Lác ngưỡng địa do cơ chéo trên suy yếu.

Để chữa lác tôi đã sử lý như sau:

 A- Chữa lác trong:

-Tăng cường chức năng TK số 3 bằng các SH 65; 130; 267

-Tăng cường chức năng cơ thẳng ngoài bằng SH 2; 131

 B- Chữa lác ngoài:

-  Tăng cường chức năng TK số 3 bằng các SH 65; 130; 267

-  Tăng cường chức năng cơ thẳng trong bằng SH 4; 12; 20.

 C- Chữa lác ngưỡng thiên:

 - Tăng cường chức năng TK số 3 bằng các SH 65; 130; 267

 -Tăng cường chức năng cơ chéo dưới , tôi tìm thấy sinh huyệt báo  đau ở vùng 209 và vùng 358.

D- Chữa lác ngưỡng địa:

-  Tăng cường chức năng TK số 3 bằng các SH 65; 130; 267

-  Tăng cường chức năng cơ chéo trên , tôi tìm thấy sinh huyệt báo đau ở giữa 97;99 và vùng giữa 102;98 .

E- Chữa lác cùng chiều:

        Thực chất là chữa lác trong cho mắt này và chữa lác ngoài cho mắt kia.

Ví dụ:  Một cháu mắt phải lác trong, mắt trái lác ngoài, tôi đã chữa như sau:

65; 130; 267; cho cả 2 mắt

2+; 131+ cho mắt phải

4-; 12-; 20-; cho mắt trái




Mắt cườm (tiêu u bướu)


Chọn một trong những phác đồ thích nghi cho triệu chứng của mình. Hoặc tìm sinh huyệt (huyệt nhạy cảm nhất) để tạo phác đồ riêng cho chính mình. H được sắp xếp theo số thứ tự.
Day ấn công thức chung chữa mắt cườm
  1. Tiêu U bướu: 41 143 127 19 37 38
  2. Bộ vị: 324 131 41 437 235 290 184 34 16 421 422
Thủ pháp
  1. Dò sinh huyệt trên chân mày, rồi dùng cầu gai lăn nhiều lần trong ngày
  2. Gạch đốt cuối ngón tay út mặt trong và mô ngón cái cùng bên
  1. Mắt kéo màng: 34 65 195 267 197
  2. Mắt màng mộng: 195 16 130 3R 38L 17L
  3. Mắt màng mộng: 195 16 130 3 100 50
  4. Mắt mộng thịt: 195 16 130
  5. Mắt mộng thịt: 3R 38L 17L
  6. Mắt mộng thịt: 3 100 50
  7. Mắt quầng thâm: 290 113 7



Bấm huyệt chữa cận thị bằng Diện Chẩn

Day ấn theo thứ tự các huyệt Diện Chẩn như sau:
+ Huyệt TR.34Huyệt BM.6
663434



+ Huyệt TR.34, Huyệt MU.1Huyệt CA.127
13434127
1127

+ 267, Huyệt TD.130, Huyệt MM.3, 358
33130130267267358358
130358

Đối với ngườii cận nặng (4 hay 5 điốp trở lên) thì bấm tiếp phác đồ sau:
4, Huyệt MU.8, Huyệt MU.20, Huyệt MU.12, 13, 65, 100, 131, 130, 267,Huyệt TR.34, 267, 358, 423, 180, Ê Minh, Đại Trùy, Tam âm giao, Túc Quang Minh, Nội Quan, Hợp Cốc.



*** Cần kiểm tra mắt bằng bảng thị lực sau mỗi lần điều trị để điều chỉnh phác đồ cho hợp lý.

Cụ thể cách chữa như sau:

1-  Giáp tích Hoa Đà,  lăn cầu gai cột sống, xoa bóp thái dương, phong trì, hợp cốc, Minh nhãn,  phượng nhãn, đại không cốt. Cào  khắp vùng đầu ( nhất là  vùng chẩm) mỗi khu vực 30 tiếng đếm.

2- Vạch mặt, vạch các vùng phản chiếu mắt trên trán, trên bàn tay, đặc biệt chú ý vùng phản chiếu mắt trên gan bàn tay và đốt 1 ngón út gạch kỹ.

   3- Dò và day các sinh huyệt khu vực trán trên cung mày cả hai bên tìm được .

4 - Day  huyệt: Nếu bị cận thị, cũng tuỳ thể trạng từng người mà có phác đồ điều trị cho phù hợp. Bộ huyệt cơ bản bấm theo đúng thứ tự : 34, 1, 127, 421, 422, 124, 34, 267, 100, 180,131, 130,  8, 12, 209, 73, 358, 13, 61, 37, 50, 17, 6, 16, 0

Sau khi bấm bộ huyệt trên, tuỳ nguyên nhân và triệu chứng ta bấm thêm bộ huyệt bổ trợ.

- Nếu thiếu máu, da xanh, ăn kém thì bấm bộ huyệt bổ âm huyết 22, 127, 63, 7, 113, 17, 50, 19, 39, 37, 1, 290

 - Nếu nóng gan thì làm mát gan 26, 4, 180, 143, 38, 29, 87,16, 15, 50 sau đó lăn tả tam giác gan.

- Nếu mờ mắt do tắc nghẽn tuyến lệ thì phải thông nghẽn nghẹt mắt 14, 275, 61, 19, 422, 8, 12, 209, 131

Nếu rối loạn kinh nguyệt thì  bấm  124, 26, 37, 50, 63, 7

Nếu suy nhược thần kinh, ngủ kém thì bấm lại 124, 103, 106, 34, 16, 14, 0

5- Gõ đầu cao su các huyệt 124, 422, 34, 267, 180, 131, 8, 73, 6, 16

6- Quân bình năng lượng, hơ đồng ứng mắt trên bàn tay, ngón tay, bàn chân, ngón chân, lưng,  ngực, bụng. Hơ đồng ứng não khi  khum bàn tay lại  và  đốt gấp ngón cái khi nắm tay ( đồng ứng vùng thần kinh thị giác

7- Dán cao salopat vào bộ huyệt cơ bản  trên


A-     CẬN THỊ

 Cách chữa cụ thể như sau:

1- Day huyệt: Chấm dầu cù là day 15-20 tiếng đếm cho mỗi huyệt vào 1 trong các bộ huyệt sau:

- 34, 1, 127, 6, 267, 130, 3, 358  (  nếu cận nhẹ)

- 4, 8, 20, 12, 13, 65, 100, 130, 267, 34, 358, 423, 180, ế Minh, Phong trì, Đại Trùy, Tam âm giao, Quang Minh, Nội quan, Hợp cốc.

Thực tế quan sát tôi thấy ông thường sử dụng thứ tự các huyệt 34, 1, 127, 6, 13, 131, 4, 8, 12, 73, 65, 100, 130, 421, 267, 175,  358, 358B, ế Minh, Phong trì, Hợp cốc, Túc tam lý, Quang Minh, mắt phản chiếu ở cổ gáy và trên lưng.

- Nếu chuyển biến chậm thì gia thêm 2, 4, 65, 130, 175, sinh huyệt 358B ( điểm sinh huyệt giữa huyệt 131 và huyệt 358)

- Nếu các cháu da vàng ( gan kém) thì bổ sung 50, 41, 233; da sạm ( thận suy) bổ sung 1, 43, 45, 300; da bợt ( huyết kém) bổ sung 127, 63, 50, 39, 37, 43

- Mắt bị khô: tăng dịch 26, 3, 29, 85, 87; mắt chảy nước 0, 16, 61, 287

- Nếu xây xẩm do huyết áp thấp thì bấm bộ làm  tăng huyết áp, tiền đình, TNTHN thì chữa phác đồ của bệnh này

2- Ép nhãn cầu: dùng lăn bi tròn lăn ngang qua lại mắt từ trái qua phải  mỗi mắt 3 lần, mỗi lần 10 tiếng đếm

3- Vạch các vùng phản chiếu mắt trên trán, bàn tay, bàn chân, ngón tay ( nếu có thời gian).

4- Lăn mắt: lăn đồng hoặc cầu gia đôi nhỏ lăn qua lại quanh ổ mắt  nhiều lần trong ngày, tốt nhất 1 giờ lại lăn.

5- Hơ ngải cứu: Hơ ngài vào đồ hình  phản chiếu mắt ở hai bàn tay, bàn chân, ngón tay út, hơ  mắt cá tay, mắt cá chân và  đồng ứng mắt trên bàn tay, ngón tay.

Kinh nghiệm của Ông Kỳ chỉ cần hơ ở bàn tay, ngón út tay và mắt cá tay.

6- Tập nhìn xa: bệnh nhân khi chữa mắt và tập nhìn xa.

7- Kiêng cữ: Khi chữa mắt cần phải bỏ kính, ít  sử dụng ti vi máy tính, điện thoại. Kiêng ăn chất cay nóng ( ớt xả, riềng, tỏi, thịt chó….), kiêng ăn lạnh ( kem, nước đá, nước dừa, nước ga công nghiệp)

 B- XUẤT HUYẾT VÕNG MẠC

Cầm máu: 16, 61, 50, 37, 0

Chống tụ máu: 156+, 7+, 50, 3+, 290+, 16+, 37, 41

Tiêu viêm: 26, 3, 41, 143, 127, 19, 38  hoặc 41, 50, 60, 61, 85, 29

Giảm nhức đau 124, 34, 300, 39, 43, 45 hoặc 37, 73, 127, 312, 104, 19, 3

Sau đó bấm bộ vị mắt ( lưu ý mắt phản chiếu ở trán và tai rất đau)

C- TEO THẦN KINH THỊ GIÁC

4, 4b, 73, 65, 131, 290, 217, 267, 355, 358

D- VIÊM VÕNG MẠC

4, 355, 358, 45, 59, 73, 175

Tăng cường chức năng gan: 50, 41, 233 thận 1, 43, 45, 300

Tiêu viêm: 127, 38, 61, 143

NGOÀI CÁCH CHỮA BỆNH VỀ MẮT CỦA ÔNG KỲ, TÔI CUNG CẤP MỘT SỐ PHÁC ĐỒ CHỮA BỆNH VỀ MẮT CỦA CỤ TRẦN CẨM- HN ĐỂ HỘI VIÊN THAM KHẢO:

Lẹo, chắp tấy viêm: 65, 130, 423, 197, 16, 61+ tiêu viêm tiêu độc. Lẹo mi dưới nhể máu ở huyệt phế du và 2 đỉnh vành tai.

Viêm kết mạc: 4, 4B ( trên 4), 65, 73, 267, 558, 558B ( trên 558) + tiêu viêm 26, 62, 38, 143

Viêm giác mạc: 73, 131, 423, 557, 13 + tiêu viêm

Viêm võng mạc: 4, 355, 358B, phong trì + tiêu viêm

Viễn thị 73, 209, 70, 4, 355, 358, 558, 282 + bổ âm huyết

Ruồi bay : lăn quanh mắt; ấn 2, 4, 267,  mắt ở lưng, quang minh, túc tam lý, phong trì

Chẩy nước mắt sống: 17, 51, 87, 195, 278, 558B ( trên 558), 4, 131
Lưu ý: các huyệt đông y, xin tham khảo trong cuốn “ Tự điều trị bằng nhang ngải cứu VN”./.


Huyệt minh nhãn, huyệt phượng nhãn, huyệt đại không cốt

Khi đã có tuổi, chúng ta dễ bị lão thị, hãy thử cách ấn huyệt Minh Nhãn, bảo đảm quý vị sẽ được TAI THÍNH, MẮT SÁNG
Khi bạn cảm thấy mỏi mắt, nhưng lại không đúng vào giờ ngủ, lúc đó chúng ta hãy vận dụng phương pháp xoa bóp huyệt đạo, để thư giãn mắt. 

Bấm huyệt chữa cận thị, lão thị

Trên ngón cái của bàn tay có 3 huyệt tiếp giáp nhau (như hình vẽ) đó là huyệt Minh Nhãn (giáp ngón trỏ), huyệt Phượng Nhãn (phía ngoài ngón cái) và huyệt đại không cốt (ở giữa). Huyệt Minh Nhãn và Phượng Nhãn có thể cải thiện chứng mỏi mắt và viêm kết mạc cấp tính, đại không cốt huyệt thì cải thiện tất cả các triệu chứng bệnh liên quan đến mắt. 
Ấn ba huyệt đạo trị mỏi mắt, khó ngủ, ức chế đục thuỷ tinh thể. 
Thường xuyên gặp chứng mỏi mắt mỗi ngày nên kích thích 3 huyệt này hai lần.

Phương pháp bấm huyệt chữa cận thị và lão thị

Kẹp ngón cái giữa ngón cái và ngón trỏ của tay còn lại, dùng móng của ngón cái lần lượt kích thích 3 huyệt đạo này, ấn với mức độ có cảm giác hơi đau là được. Đây là phương pháp ấn huyệt đơn giản, khi đang rảnh rỗi giữa các ca làm việc, hoặc trong lúc đợi xe, đều có thể thao tác.
Thường bị mỏi mắt nhưng lại khó ngủ sử dụng phương pháp này sẽ dễ dàng tìm lại giấc ngủ ngon. Phương pháp trên cũng có thể ức chế chứng đục thủy tinh thể do cao tuổi.





Qui luật căn bản khi sử dụng huyệt 


  1. Tác động trên trán và da mặt = cùng bên với cơ thể.
    Tuy nhiên khi tác động trên da đầu thì ngược lại (bên phải đầu = bên trái của cơ thể, bên trái đầu = bên phải của cơ thể.
  2. Cố gắng tìm những điểm nhạy cảm nhất của huyệt có trong đồ hình, bằng cách ấn quanh huyệt để tìm đúng vị trí của nó.
  3. Nếu một huyệt không có dấu hiệu gì, có thể dời qua huyệt khác và cũng dùng phương pháp trên.
  4. Những ranh giới giữa các sớ thịt trên mặt (phần trên gờ mày và trán, viền mũi, pháp lệnh " viền mũi má " rãnh nhân trung, viền trên ụ cằm, phần trước tai và mặt. v.v...) Là những vùng phản chiếu hiệu quả nhất của các cơ phận.
  5. Dụng cụ không phải là then chốt, nhưng chúng có thể giúp ta tìm nhanh được những điểm nhạy cảm. Đó là phần chính trong việc xử dụng huyệt đạo.
  6. Mỗi huyệt chỉ cần ấn khoảng vài chục nhịp xong day (Đừng nên làm quá phải từ từ, tức day ấn từ huyệt đầu tới huyệt cuối, nghỉ 3-5 phút mới làm tiếp vòng hai)
  7. Người có thai nên hạn chế xử dụng huyệt. Nếu cần nên xem xét kỹ lưỡng những huyệt tuyệt đối cấm xử dụng khi mang thai.
  8. Trước khi day ấn huyệt, nên xử dụng cây dò huyệt gạch những ranh giới, (giải thích ở điều số 4). Đặc biệt chú ý vùng phân chia giữa tai và mặt, nếu gạch từ dái tai lên viền tai trên sẽ làm người ấm, và ngược lại. Những ranh còn lại gạch theo chiều thuận.
  9. Khi xử dụng huyệt trong bộ (thí du: {BỘ} Bổ âm huyết, {BỘ} Làm tan máu bầm v.v....), thì ấn mỗi huyệt trong bộ đó vài ba chục nhịp mỗi huyệt, theo số thứ tự và trái trước phải sau. Vì trong bộ đa phần là những huyệt bổ túc, không hẳn là sinh huyệt, nên không xử dụng phương phát tìm điểm nhạy cảm. Nên cố gắng dùng tọa độ trong đồ hình làm chuẩn, để đạt hiệu quả cao.
  10. Cuối cùng khi tìm ra được những huyệt hoặc vùng bị bệnh rồi, thì lúc mà chúng ta phải tùy cơ ứng biến, có nghĩa là: Day ấn, gõ cho những trường hợp bình thường; hơ nóng, dán cao nóng, xoa dầu nóng cho trường hợp bệnh có tính hàn (lạnh); chườm đá lạnh cho trường hợp bệnh có tính nhiệt (nóng) v.v... (quy luật của thiên nhiên là: nóng = tỏa, lạnh = tụ). Do đó muốm làm nhỏ lại U bướu dùng phương pháp hơ nóng, hoặc tiêu chảy là do khí huyết bị phân tán nên dùng phương pháp chườm lạnh. v.v...

  1. Tác động trên trán và da mặt = cùng bên với cơ thể.
    Tuy nhiên khi tác động trên da đầu thì ngược lại (bên phải đầu = bên trái của cơ thể, bên trái đầu = bên phải của cơ thể.
  2. Cố gắng tìm những điểm nhạy cảm nhất của huyệt có trong đồ hình, bằng cách ấn quanh huyệt để tìm đúng vị trí của nó.
  3. Nếu một huyệt không có dấu hiệu gì, có thể dời qua huyệt khác và cũng dùng phương pháp trên.
  4. Những ranh giới giữa các sớ thịt trên mặt (phần trên gờ mày và trán, viền mũi, pháp lệnh " viền mũi má " rãnh nhân trung, viền trên ụ cằm, phần trước tai và mặt. v.v...) Là những vùng phản chiếu hiệu quả nhất của các cơ phận.
  5. Dụng cụ không phải là then chốt, nhưng chúng có thể giúp ta tìm nhanh được những điểm nhạy cảm. Đó là phần chính trong việc xử dụng huyệt đạo.
  6. Mỗi huyệt chỉ cần ấn khoảng vài chục nhịp xong day (Đừng nên làm quá phải từ từ, tức day ấn từ huyệt đầu tới huyệt cuối, nghỉ 3-5 phút mới làm tiếp vòng hai)
  7. Người có thai nên hạn chế xử dụng huyệt. Nếu cần nên xem xét kỹ lưỡng những huyệt tuyệt đối cấm xử dụng khi mang thai.
  8. Trước khi day ấn huyệt, nên xử dụng cây dò huyệt gạch những ranh giới, (giải thích ở điều số 4). Đặc biệt chú ý vùng phân chia giữa tai và mặt, nếu gạch từ dái tai lên viền tai trên sẽ làm người ấm, và ngược lại. Những ranh còn lại gạch theo chiều thuận.
  9. Khi xử dụng huyệt trong bộ (thí du: {BỘ} Bổ âm huyết, {BỘ} Làm tan máu bầm v.v....), thì ấn mỗi huyệt trong bộ đó vài ba chục nhịp mỗi huyệt, theo số thứ tự và trái trước phải sau. Vì trong bộ đa phần là những huyệt bổ túc, không hẳn là sinh huyệt, nên không xử dụng phương phát tìm điểm nhạy cảm. Nên cố gắng dùng tọa độ trong đồ hình làm chuẩn, để đạt hiệu quả cao.
  10. Cuối cùng khi tìm ra được những huyệt hoặc vùng bị bệnh rồi, thì lúc mà chúng ta phải tùy cơ ứng biến, có nghĩa là: Day ấn, gõ cho những trường hợp bình thường; hơ nóng, dán cao nóng, xoa dầu nóng cho trường hợp bệnh có tính hàn (lạnh); chườm đá lạnh cho trường hợp bệnh có tính nhiệt (nóng) v.v... (quy luật của thiên nhiên là: nóng = tỏa, lạnh = tụ). Do đó muốm làm nhỏ lại U bướu dùng phương pháp hơ nóng, hoặc tiêu chảy là do khí huyết bị phân tán nên dùng phương pháp chườm lạnh. v.v...

  1. Tác động trên trán và da mặt = cùng bên với cơ thể.
    Tuy nhiên khi tác động trên da đầu thì ngược lại (bên phải đầu = bên trái của cơ thể, bên trái đầu = bên phải của cơ thể.
  2. Cố gắng tìm những điểm nhạy cảm nhất của huyệt có trong đồ hình, bằng cách ấn quanh huyệt để tìm đúng vị trí của nó.
  3. Nếu một huyệt không có dấu hiệu gì, có thể dời qua huyệt khác và cũng dùng phương pháp trên.
  4. Những ranh giới giữa các sớ thịt trên mặt (phần trên gờ mày và trán, viền mũi, pháp lệnh " viền mũi má " rãnh nhân trung, viền trên ụ cằm, phần trước tai và mặt. v.v...) Là những vùng phản chiếu hiệu quả nhất của các cơ phận.
  5. Dụng cụ không phải là then chốt, nhưng chúng có thể giúp ta tìm nhanh được những điểm nhạy cảm. Đó là phần chính trong việc xử dụng huyệt đạo.
  6. Mỗi huyệt chỉ cần ấn khoảng vài chục nhịp xong day (Đừng nên làm quá phải từ từ, tức day ấn từ huyệt đầu tới huyệt cuối, nghỉ 3-5 phút mới làm tiếp vòng hai)
  7. Người có thai nên hạn chế xử dụng huyệt. Nếu cần nên xem xét kỹ lưỡng những huyệt tuyệt đối cấm xử dụng khi mang thai.
  8. Trước khi day ấn huyệt, nên xử dụng cây dò huyệt gạch những ranh giới, (giải thích ở điều số 4). Đặc biệt chú ý vùng phân chia giữa tai và mặt, nếu gạch từ dái tai lên viền tai trên sẽ làm người ấm, và ngược lại. Những ranh còn lại gạch theo chiều thuận.
  9. Khi xử dụng huyệt trong bộ (thí du: {BỘ} Bổ âm huyết, {BỘ} Làm tan máu bầm v.v....), thì ấn mỗi huyệt trong bộ đó vài ba chục nhịp mỗi huyệt, theo số thứ tự và trái trước phải sau. Vì trong bộ đa phần là những huyệt bổ túc, không hẳn là sinh huyệt, nên không xử dụng phương phát tìm điểm nhạy cảm. Nên cố gắng dùng tọa độ trong đồ hình làm chuẩn, để đạt hiệu quả cao.
  10. Cuối cùng khi tìm ra được những huyệt hoặc vùng bị bệnh rồi, thì lúc mà chúng ta phải tùy cơ ứng biến, có nghĩa là: Day ấn, gõ cho những trường hợp bình thường; hơ nóng, dán cao nóng, xoa dầu nóng cho trường hợp bệnh có tính hàn (lạnh); chườm đá lạnh cho trường hợp bệnh có tính nhiệt (nóng) v.v... (quy luật của thiên nhiên là: nóng = tỏa, lạnh = tụ). Do đó muốm làm nhỏ lại U bướu dùng phương pháp hơ nóng, hoặc tiêu chảy là do khí huyết bị phân tán nên dùng phương pháp chườm lạnh. v.v...


    Tác động trên trán và da mặt = cùng bên với cơ thể.

    Tuy nhiên khi tác động trên da đầu thì ngược lại (bên phải đầu = bên trái của cơ thể, bên trái đầu = bên phải của cơ thể.

    Cố gắng tìm những điểm nhạy cảm nhất của huyệt có trong đồ hình, bằng cách ấn quanh huyệt để tìm đúng vị trí của nó.

    Nếu một huyệt không có dấu hiệu gì, có thể dời qua huyệt khác và cũng dùng phương pháp trên.

    Những ranh giới giữa các sớ thịt trên mặt (phần trên gờ mày và trán, viền mũi, pháp lệnh " viền mũi má " rãnh nhân trung, viền trên ụ cằm, phần trước tai và mặt. v.v...) Là những vùng phản chiếu hiệu quả nhất của các cơ phận.

    Dụng cụ không phải là then chốt, nhưng chúng có thể giúp ta tìm nhanh được những điểm nhạy cảm. Đó là phần chính trong việc xử dụng huyệt đạo.

    Mỗi huyệt chỉ cần ấn khoảng vài chục nhịp xong day (Đừng nên làm quá phải từ từ, tức day ấn từ huyệt đầu tới huyệt cuối, nghỉ 3-5 phút mới làm tiếp vòng hai)

    Người có thai nên hạn chế xử dụng huyệt. Nếu cần nên xem xét kỹ lưỡng những huyệt tuyệt đối cấm xử dụng khi mang thai.

    Trước khi day ấn huyệt, nên xử dụng cây dò huyệt gạch những ranh giới, (giải thích ở điều số 4). Đặc biệt chú ý vùng phân chia giữa tai và mặt, nếu gạch từ dái tai lên viền tai trên sẽ làm người ấm, và ngược lại. Những ranh còn lại gạch theo chiều thuận.

    Khi xử dụng huyệt trong bộ (thí du: {BỘ} Bổ âm huyết, {BỘ} Làm tan máu bầm v.v....), thì ấn mỗi huyệt trong bộ đó vài ba chục nhịp mỗi huyệt, theo số thứ tự và trái trước phải sau. Vì trong bộ đa phần là những huyệt bổ túc, không hẳn là sinh huyệt, nên không xử dụng phương phát tìm điểm nhạy cảm. Nên cố gắng dùng tọa độ trong đồ hình làm chuẩn, để đạt hiệu quả cao.

    Cuối cùng khi tìm ra được những huyệt hoặc vùng bị bệnh rồi, thì lúc mà chúng ta phải tùy cơ ứng biến, có nghĩa là: Day ấn, gõ cho những trường hợp bình thường; hơ nóng, dán cao nóng, xoa dầu nóng cho trường hợp bệnh có tính hàn (lạnh); chườm đá lạnh cho trường hợp bệnh có tính nhiệt (nóng) v.v... (quy luật của thiên nhiên là: nóng = tỏa, lạnh = tụ). Do đó muốm làm nhỏ lại U bướu dùng phương pháp hơ nóng, hoặc tiêu chảy là do khí huyết bị phân tán nên dùng phương pháp chườm lạnh. v.v...

Phương pháp dùng dụng cụ massage cha bệnh


    Day ấn: Cầm cây dò huyệt thẳng góc với mặt da, rà chung quanh vùng để kiếm vị trí chính xác huyệt, khi thấy như: cảm giác mạnh hoặc cộm lên lõm xuống. v.v...

    Hơ nóng: Cũng như day ấn, khi thấy chỗ bắt nóng nhiều hơn. Thì dừng lại và hơ tại chỗ đó.

    Ghi chú: Khi hơ nên dùng ngón tay út để sát da làm cở cho điếu ngải luôn luôn cách da khoảng 10mm, phải cẩn thận để tránh làm tổn hại da.

    Dán cao: Khi kiếm vị trí huyệt xong, cao salonpas cắt thành miếng khoảng 5mm vuông, dán vào huyệt và lưu cao khoảng 2-3 giờ gỡ ra.

    Ghi chú: Chỉ áp dụng cho những người (âm - lạnh), không nên áp dụng ở người (dương - nóng).

    Deepheat: Lấy đầu cây dò chấm dầu day chung quanh huyệt.

    Gõ: Dùng búa gôm nhỏ gõ chung quanh huyệt, chỗ nào đau nhói, gõ khoảng 20-30 cái mỗi huyệt.








No comments:

Post a Comment