LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT



LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT
http://truthlady3.blogspot.com/2016/11/link-post-truthlady3blogspot.html

goosee
The Sound of Silence

Friday, June 21, 2019

PHÂN BIỆT DẤU HIỆU LÂM SÀNG (6)

 Kết quả hình ảnh cho graphic design

PHẦN BIỆT TỪ BỆNH ĐẾN CHỨNG

A.QUY ƯỚC VE BIỂU ĐÒ BỆNH LÝ :

Khi 12 kinh không bệnh được vẽ tượng trưng bằng các vòng tròn nhỏ bằng nhau giao nhau từng cặp ở 5 đĩẻm ngũ hành tương sinh hỏa, thô, kim, thủy, mộc, trên một vòng tròn lớn lồng ngoài ngôi sao ngũ hành tương khắc. Bên ngoài vòng tròn lớn chứa 6 kinh dương ,bên trong vòng tròn lớn chứa 6 kinh âm. Như vậy mỗi kinh đều có một âm một dương, nên chúng ta có thẻ gọi tên đường kinh theo ngũ hành ,như kinh kim âm là phế, kim dương là đại trường... Luật tương sinh tương khắc trong cơ thẻ được áp dụng cùng một lúc một cách tự động gọi là vòng chế hóa ngũ hành, có nhiệm vụ điều chỉnh sự khí hóa của cả tổng thẻ luôn luôn ở trạng thái quân bình. Thí dụ hỏa sinh thổ dư thừa, tức thì mộc sẽ không sinh thêm hỏa mà mộc phải khắc chế bớt thổ đẻ lập lại quân bình của cả tổng thẻ
Khi một kinh bị bệnh thực hay hư do thời tiết, do ăn uống hoặc dùng thực phẩm không thích hợp với cơ thẻ, do thuốc men, do tâm lý ...ảnh hưởng qúa mạnh, tự nó không thẻ giữ quân bình sự khí hóa chung cho tổng thẻ nên khả năng khí hóa bị xáo trộn làm cho đường kinh này dư thừa năng lượng, hoạt động qúa mạnh gọi là thực ,đường kinh kia thiếu năng lượng, hoạt động qúa yếu gọi là hư, chúng ta quy ước bằng một vòng tròn nhỏ bị biến dạng. Bệnh thực, vòng tròn nhỏ sẽ trở nên to hơn bình thường. Bệnh hư, vòng tròn nhỏ sẽ bé hơn bình thường.
 

B.PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH

Cách vẽ phân biệt bệnh hư thựt thuộc cơ sở hay thuộc chức năng :
Nhũng vòng tròn nhỏ chỉ các đường kinh, được chia làm hai phần bằng một lằn gạch kẻ qua tâm vòng tròn, nếu đường kinh không có bệnh, sẽ không vẽ gì thêm ở bên ngoài hay bên trong vòng tròn nhỏ. Phía bên trái nửa vòng tròn chỉ cơ sở (viết tắt cs), phía bên phải nửa vòng tròn chỉ chức năng (viết tắt cn). Nếu bệnh thực sẽ vẽ thêm một lằn đen bên ngoài vòng tròn, nếu hư sẽ vẽ thêm một lằn đen bên trong vòng tròn. Riêng tạng phế, có hai lá phổi, tạng thận, có hai qủa thận, nên mỗi nửa vòng tròn đều chỉ vừa cơ sơ vừa chức năng của phổi trái, thận trái, hoặc của phổi phải, thận phải.
Thí dụ 1: Một biểu đồ khám bằng Quy Kinh Chẩn Pháp, có chi tiết như sau:
Trên hành hỏa : Kinh Tiểu trường .cn.thực. - Kinh Tam tiêu : cs.cn.thực. - Kinh Tâm bào : cn.thực.
Trên hành thô : Kinh Vị :cs.hư cn.thực. - Kinh Tỳ .cs.thực.
Trên hành kim Kinh Đại trường :cn.cs trực trường hư - Kinh Phế .cn.cs.phổi phải thực.
Trên hành thủy : Kinh Thận .cn.cs.thận phải thực.
Trên hành mộc: Kinh Đởm .cn.thực. Kinh Can : cs.thực.

 

KHÁM THEO TỨ CHẨN ĐỂ TÌM CHỨNG :
Vọng : Rêu lưỡi trắng trơn, chất lưỡi đỏ nhạt, miệng có nước dãi trong.( do chutìg hàn) Văn : Thở yếu. ( do chứng khí hu)
Vấn : Sau khi ăn thức ăn lạnh bụng bị đau, ăn uống kém, miệng không khát, thích uống nước nóng.(do vị hư hàn)
Thiết : Ân vào bụng cảm thấy dễ chịu, ấn vào thành bao tử cảm thấy đau,tay chân lạnh. (do chứng dương khí hư ).

KHÁM THEO QUY KINH CHẨN PHÁP ĐẺ TÌM NGUYÊN NHÂN :
 

Nhận xét :
Vị thực không do mẹ truyền vì hỏa hư, nên bệnh từ bao tử do ăn uống gây ra.
Thận thực do uống nước không đủ hỏa ở Mệnh môn tam tiêu chuyển hóa vì K. Tam tiêu hư nên cơ thẻ bị hàn, tay chân lạnh .
Kết luận :
Có 5 kinh bệnh, nhưng dấu hiệu lâm sàng có triệu chứng ở bao tử, tính chất bệnh là chứng hàn, cho nên bệnh như vậy gọi là bệnh ‘ vị hàn’ .
KHÁM THEO HUYỆT :
Vùng lung lạnh , Tâm du không đau, Vị du đau,Thận du, Bàng quang du đau,Tam tiêu du không đau. Vùng bụng, huyệt Trung quản đau ,lạnh,khi bấm vào bụng kêu ọc ạch.Huyệt Thúc cốt ở chân đau.
KHÁM THEO ÂM DƯƠNG :
Tùy theo dấu hiệu của bệnh đang diễn tiến ở giai đoạn nào là chính, bệnh chứng sẽ lộ ra như nhiệt độ ở bàn tay,ở trán, ở chân, mầu sắc ở mặt, ở da, ở lưỡi, ở tiếng nói, hơi thở, ở tiêu hóa...
Nếu có dấu hiệu hư, hàn, mãn tính, suy nhược, sợ lạnh, sắc mặt tái,ăn không tiêu, không thích uống nước nhiều, nếu có uống thích uống nước nóng ấm...đó là những dấu hiệu của âm chứng.
Nếu có dấu hiệu nóng nhiệt, khát, thích uống nước mát,đĩ đại tiện phân khô,mặt đỏ, lưỡi đỏ, khô...đó là những dấu hiệu của dương chung.
MỘT BỆNH DO MỘT CHỨNG:
Một bệnh do một chứng đơn giản làm ra bệnh .
Thí dụ : Ăn không tiêu do vị hàn, biểu đồ như trên.
Khi khám và định bệnh có dấu hiệu như : bụng lạnh đau, thích uống nước ấm, nhưng không dám uống nhiều vì có dư nước không đủ hỏa đẻ chuyển hóa khí, nguyên nhân do tâm hỏa suy.
MỘT BỆNH DO NHIỀU CHỨNG :
Một bệnh cũng có thẻ do chứng phức tạp làm ra bệnh như :
BỆNH CHAI GAN :
- Do chứng tam dương thực nhiệt bởi ba kinh Vị, Đởm, Bàng quang đều nhiệt kết khí ở gan làm ra bệnh chai gan.
BỆNH UNG THƯ TỬ CUNG :
-Do chứng tam âm thực hàn bởi ba kinh Can, Tỳ, Thận đều hàn kết khối u ở bụng dưới làm thành bướu.
BỆNH CAO ÁP HUYẾT :
Có thẻ do nhiều chứng khác nhau làm ra bệnh như chúng can hỏa vượng, chứng can phong nội động,chứng dương cang can nhiệt, chứng âm hư dương cang, chứng can thận âm hư chứng âm dương lưỡng hư..
- Do chứng dương cang can nhiệt thịnh : Đầu nóng hơn chân, đầu cáng đau,váng đầu,buồn bực, dễ cáu giận,họng khô khát nóng, thích uống mát,bón,tiẻu vàng,chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng.
- Do chứng âm hư dương can : Đầu cáng đau,váng, miệng họng khô, dễ cáu giận,mỏi lưng gối, sắc lưỡi đỏ, rêu khô.
- Do chứng can thận âm hư: Chóng mặt hoa mắt, hay quên, mất ngủ, lưng gối nhức mỏi, king nguyệt không đều, bón, lưỡi đỏ, rêu ít.
Trong trường hợp một bệnh có một chứng ,cần phân biệt bệnh do tạng hay phủ nào bị hư, bị thực, bị hàn, bị nhiệt, và nguyên nhân do tinh hay khí hay thần làm ra, dấu hiệu lâm sàng thuộc chứng nào và cuối cùng cần phải truy tìm nguyên nhân gốc phát bệnh do tạng phủ nào đã tạo ra chứng ấy, bệnh ấy, mới có được cách chữa đúng.
BỆNH NGOẠI CẢM :
Dấu hiệu lâm sàng chung : sốt, nghẹt mũi, chảy nước mũi, ho, đau mình mảy.
- Do chúlìg phong hàn : Thêm dấu hiệu sợ lạnh,không mồ hôi,đờm trắng loãng, rêu lưỡi trắng mỏng trơn.
- Do chúng phong nhiệt : Thêm dấu hiệu sợ gió, họng khô đau, đờm dính, đổ mồ hôi,đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng.
- Do chúng phong hàn giáp thấp : Thêm dấu hiệu đầu đau căng,người nóng hâm hấp, chân tay mỏi nặnh nề, bụng trướng hoặc đau bụng đi cầu, rêu lưỡi trơn.
- Do chúng cảm lạnh mùa hè : Sốt sợ lạnh, không mồ hôi, miệng khát, nước tiểu vàng,rêu lưỡi vàng mỏng.
- Do chúng ngoại hàn, nội nhiệt : Sợ lạnh không ra mồ hôi ,đầu mình đau, họng khô đau, đờm dính.
BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN:
Dấu hiệu lâm sàng chung : Sốt, ho đờm.
- Do chúng phong hàn : Gặp gió lạnh ho nhiều,đờm trắng trong loãng,sợ lạnh,đầu và chân tay đau nhúc, miệng nhạt không khát,lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng trơn.
- Do chúng phong nhiệt : Sợ gió,đờm dính, họng khô đau, đầu lưỡi đỏ.
- Do chúng phế hư hàn giáp đờm ẩm : Gặp gió thì ho,đờm trắng loãng có bọt, tức ngực, miệng nhạt không khát,thích uống nóng, dễ ra mồ hôi, rêu lưỡi trắng trơn.
- Do chúng khí hư đờm trọc: Tiếng ho nhỏ, ho kéo dài, khi ho hoặc hoạt dộng thì toát mồ hôi, thở ngắn, túc ngực, ăn ít, lưỡi nhạt, rêu dính nhớt.
- Do phế uẩn nhiệt đờm : Ho gấp, đờm vàng dính, miệng khô, tức ngực, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng.
- Do chúng âm hư (phế thận): Ho khan không đờm hoặc ít đờm, họng, miệng khô ráo, chân tay nóng, lưng gối nhức mỏi, đàn ông di tinh, lưỡi đỏ nhạt rêu lưỡi ít.
BỆNH HEN PHẾ QUẢN :
Là bệnh dị úng của phổi, đông y gọi là bệnh háo , nguyên nhân do đờm trọc tích lũy trong phổi lâu ngãy dẫn đến phế, tỳ, thận hư lại do thời tiết thay đổi, do ăn uống bị dị ứng,hay do hút thuốc uống rượu hoặc làm việc  quá mệt nhọc, lúc lên cơn thở khò khè, gấp gáp như suyễn, nằm ngửa khó thở, khảc  đờm.Đông y phân biệt  thành bốn chứng :
- Do chúng hàn : Suyễn phát đột ngột, thở gấp, khó, có tiếng kéo đờm, khạc đờm trắng loãng,sốt, sợ lạnh,không khát, chảy nước mũi trong,đau nhức mình, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng.
- Do chúng đờm nhiệt : Trời nắng hoặc ở nơi nóng bị tức ngực khó thở, thở gấp, đờm vàng dính, miệng khát, buồn bực, bón, lưỡi đỏ, rêu vàng nhẵn.
- Do chúng đờm trọc : Khi lên cơn đờm khò khè trong cổ, tức ngực, bụng, sườn, buồn nôn, không nằm được, rêu lưỡi trắng dính.
- Do chúng khí hư: Hơi thở ngắn, nói nhỏ, ăn uống kém, sau khi ăn sình bụng, ho đờm trắng, tự xuất mồ hôi, lưỡi nhạt.
- Do chúng dương hư : Khi vận động thì thở khò khè, ho đờm trong, loãng, sợ lạnh, chi lạnh, tiểu nước trong nhiều, lưỡi nhạt bóng, rêu trắng trơn.
- Do chúng âm hư: Bàn tay chân nóng, ho đờm ít mà dính, họng ráo miệng khô, thở khò khè, buồn bực,chất lưỡi đỏ.
(Chúng ta sẽ nghiên cúu trong phần Những bài tập mẫu)













No comments:

Post a Comment