LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT



LINK POST TRUTHLADY3.BLOGSPOT
http://truthlady3.blogspot.com/2016/11/link-post-truthlady3blogspot.html

goosee
The Sound of Silence

Sunday, September 18, 2016

13 BÔ VỊ QUAN TRỌNG - NHÂN TƯỚNG HỌC


NHÂN TƯỚNG HỌC
Tướng tuỳ tâm sinh - Tướng tuỳ tâm diệt, tướng tốt xấu là ở cái tâm con người! 
 
13 BỘ  VỊ  QUAN  TRỌNG


Trong phép xem tướng khuôn mặt, người ta chia khuôn mặt thành rất nhiều khu vực nhỏ gọi là bộ vị. Thoạt đầu, theo truyền thuyết thì từ đời Đông-Chu (cách đây khoảng 2500 năm ) khuôn mặt được chia thành 13 bộ vị (h.3).
    
 Đến đời nhà Hán thì người ta tế phân các bộ vị trên thành 120 bộ vị nhỏ hơn. Đời Đường và Tống, tổng số bộ vị trên khuôn mặt là 130. Các nhà tướng học khét tiếng như Nhất Hanh Thiền sư đời đường, Ma Y và Trần Đoàn đời Tống đều ghi lại trong sách tướng của mình con số 130. Đời sau phần lớn đều theo số 130 của Ma  Y- Đến hai đời Minh, Thanh con số đó tăng lên 140. Nhưng bất kể 120,130 hay 140 đó chẳng qua điều là những tế phân vụn vặt, nhiều khi dư thừa vô ích. Ta chỉ cần biết 13 bộ vị chính yếu là đủ để quan sát khí sắc, mạng vận kiết hung. Dưới đây là 13 bộ vị trê khuôn mặt :
           -Khu vực Thượng Đình : Thiên trung, Thiên đình, Tứ không, Trung chính .
           -Khu vực Trung Đình : Ấn  đường, sơn căn, Niên thượng, Thọ thượng, Chuẩn đầu.
           - Khu vực Hạ đình: Nhân trung, thủy tinh (miệng), Thừa tương, Địa các
        Ý NGHĨA CỦA TỪNG BỘ VỊ :
        1. Thiên trung: Thiên trung (coi phụ họa h.3) được coi là tốt đẹp nếu đầy đặn, sáng sủa. Trong trường hợp đó thiên trung là dấu hiệu cho biết thuở  nhỏ vận tốt, cha mẹ song toàn, thân thể khỏe mạnh. Ngược lại Thiên trung thấp, lõm, lệch lạc trông không có gì khả quan chủ về tuổi ấu thơ không được tốt đẹp, hoàn cảnh sinh sống lúc nhỏ khó khăn chật vật, không được song thân nuôi nấng đúng mức, thiếu tình thương. Nếu như Thiên trung có khí sắc hắc ám, ấn tàng mường tượng như mạch máu ngầm, có gân xanh chạy dài tới Ân đường (ở giữa 2 đầu long mày ), thì đó là triệu chứng trong đời khó thoát tai ương đột ngột, sinh kế phần lớn khó thành.
        2. Thiên đình: Là phần giữa trán tiếp liền dưới  Thiên trung (thông thường Thiên Đình và Thiên trung chiếm 1/2 bề cao của trán. Do đó, cách quan sát và ý nghĩa tương tự như Thiên trung về mặt mạng vận cá nhân,điều hơi khác là Thiên trung chủ về cha. Thiên đình chủ về mẹ. Nếu Thiên đình khí sắc hắc hám một cách trường cửu thêm vào đó là hình thể khuyết hãm sẽ chủ về cảnh cơ khổ thiếu niên phần lớn do mẹ gây ra hoăc không được quý nhân tương trợ, do đàn bà cản trở.
        3. Tư không: Về mạng vận cũng đồng nghĩa với Thiên trung và Thiên đình nhưng thường nặng về ý nghĩa bản thân, trong khi hai bộ vị trên liên quan đến ảnh hưởng tới cha mẹ. trong thực tế khó mà tách biệt được vị trí đích thực của ba bộ vị. Nếu Tư không khuyết hãm hoặc khí sắc xấu xuất hiện thường xuyên, chủ về bản thân hay gặp trắc trở trong công việc, không được phụ huynh hay quý nhân giúp đỡ. Ngược lại Tư không sáng sủa, đầy đặn có khí thế mạnh mẽ thì đó là dấu hiệu bản thân khi hành sự được người trên hổ trợ.
    4. Trung đình: đầy đặn, sắc hồng lạt hoặc vàng, trông sáng sủa, chủ về thành đạt sáng sủa,vừa thông minh tài trí, vừa mạnh khỏe, ít tật bệnh hiểm nghèo. Nếu thấp, khuyết: chủ về ngu độn, vô tài cán. Nếu chổ này bị vết hằn ,sẹo tự nhiên thì nốt ruồi thì dể đưa đến bị người ghét bỏ, có tính nóng nảy, ngông cuồng
    5.Ấn đường:  Đó là khoảng giữa hai đầu lông mày  là nơi trung gian giữa trán và gốc mũi. Đối với tướng học Á- Đông cổ điển, bộ vị này rất quan trọng về phương diện mạng vận. Nguyên tắc quan sát từ Ấn đường cũng tương tự như bốn bộ vị vừa kể trên , chủ yếu là lấy sự rộng rãi, nẩy nở là tốt về hình thức, tươi tốt ,hồng nhuận là tốt về thực chất. Tốt cả chất lẫn hình chủ về mưu sự dễ thành. Hẹp hoặc khuyết hãm là xấu. Đặc biệt tối kỵ là hai đầu lông mày không được giao tiếp nhau ở ngay trên Ấn đường tạo thành một vệt đen gần như duy nhất chạy dài từ phía bắt phải sang mắt trái. Kẻ có tướng Ấn đường  không mong gì có dịp giàu sang, hèn hạ suốt đời nhọc nhằn. Ấn đường có nốt ruồi ở 2 bên phải và trái chủ về tù tội
      Một đặc điểm thường thấy ở những người từ tuổi thanh niên trở đi là Ấn đường có vết hằng chạy từ 2 bên đầu long mày lên phía  tráng. Sự kiện cũng được sách tướng nghiên cứu tường tận và đưa đến vài nhận xét sau đây:
        a. Ngay chính giữa Ấn đường có một vết  sâu và thẳng thì gọi là " luyến trâm văn", về mạng vận có ý nghĩa là vợ chồng sung khắc.Về mặt cá tính, đó là kẻ có ý trí mạnh, làm việc có tinh thần trách nhiệm (h.4)
        b. Ấn đường có 3 hằn song song (h.5) chủ về phá tán gia sản, khắc vợ, sống xa quê nhà mới mong tạm đủ ăn mặc.
c. Ấn đường có 2 đường giao nhau như hình chữ bát (/\) (h.6) chủ về sự nghiệp ba đào. Nếu các bộ vị khác đều tốt đẹp thì phải đợi ngoài 40 tuổi mới mong thõa nguyện bình sinh. Về mặt cá tính, đó là tướng người ưa tư lự, tập trung tư tưởng dễ dàng và có ý trí mạnh.
        d. Ấn đường có loạn văn là điềm bất thường nặng nề nhất (h.7). Đó là dấu cha mẹ sớm khuất bóng, buôn tẩu tứ phương . Nếu các vết hằng loang lổ đó sâu và rõ thì lại càng xấu, chủ về tính nết buông thả, không thể kiềm chế, đến khoảng trên dưới 30 tuổi khó tránh khỏi yếu tử (nếu các bộ vị khá tốt, mục quang có thần thì chỉ bị đau ốm hay tai ương qua loa).
        6. Sơn căn: Đó là khoảng sống mũi nằm giữa 2 mắt. Trong quan niệm " Thiên nhân tương trữ" của Á đông,(xem h.3). Sơn căn được coi như nơi giao tiếp giữa trời và người, giữa âm và dương, cho nên sơn căn cần phải cao, thẳng, ngay ngắn thì sự giao tiếp đó mới thành tựu mỹ mãn, đưa đến hậu quả tốt. Nếu lệch, hãm, gẫy v.v...thì không thể khiến con người hấp thụ được khí của trời và trăng sao. Hơn nữa mũi là dấu hiệu quan trọng nhất của sự giàu sang, nếu sơn căn lệch , nhọn hoặc nhỏ thì gốc mũi vốn đã hư sẽ khiến cả phần còn lại của mũi bị tai hại . Nếu sơn căn tốt thì gần như một định lệ: mũi cũng tốt theo và dưa đến tài vận hanh thông.
        Điều cần biết ở đây là nếu Sơn căn có màu xám như tàn tro thì đó là dấu hiệu báo trước của tật bệnh. Nếu khí sắc đó lan cả xuống sống mũi và xuống sát phần tiếp giáp với 2 đầu mắt thì bệnh càng nặng và có thể bị chết vì bệnh.
        Nốt ruồi ở ngay sơn căn báo hiệu cuộc đời bôn tẩu tha hương. Ngoài ra đó cũng là dấu hiệu tai họa tù ngục, nếu mọc chính giữa khu vực của sơn căn , mọc ở hai bên phải và trái cho biết được kẻ đó trong  mình có ác tật.
        7. Niên thượng : Đó là phần thân mũi ở ngay dưới Sơn căn và chiếm khoảng 1/4 chiều dài của mũi đo từ khoảng giữa 2 mắt tới chõm mũi. Các bộ vị như Sơn căn, Niên thượng, Thọ thượng sẽ được mô tả rõ ràng ở phần nói về mũi nên ở đây chỉ chú trọng tới phần ý nghĩa căn cứ vào khí sắc và nốt ruồi của Niên thượng mà thôi.
        Niên thượng có sắc ám đen như sương mù, chủ về người thân có bệnh .
        Niên thượng có nốt ruồi chủ về vận kiếp có số đào hoa nghiã là hoặc do đam mê sắc dục nữ giới mà thành tai tiếng tù tội, hoặc giao du xác thịt với đàn bà mà mắc bệnh .
        8. Thọ thượng: Phần sống mũi tận cùng ở tiếp dưới ngay Niên thượng. Nếu phần thọ thượng có xương hoặc sụn nổi cao là dấu hiệu trong đời thế nào cũng có phen thất bại nặng nề . Về nốt ruồi và khí sắc , cách luận giải tương tự như phần nói về Niên Thượng, ý nghĩa cũng vậy. Tuy nhiên, nếu hai bên(phải và trái) của Thọ thượng có sắc hồng lạt hoặc vàng và tất cả đều tươi mịn, dễ coi thì đó là triệu chứng đủ ăn đủ mặc ( với điều kiện là mũi tốt).
        9. Chuẩn đầu: Đó là phần chõm mũi, hình dạng tròn như viên đạn của con nít thường chơi. Chuẩn đầu cần phải lớn, tròn trịa và có thịt mới tốt , tối kỵ là trơ xương. Tuy nhiên nếu chỉ tốt về hình dạng mà sắc da ở chuẩn đầu khô mốc, ám đen cũng không thể coi là tốt vì đó là dấu hiệu bệnh hoạn hoặc hao phá về tiền bạc nặng nhẹ tùy từng trường hợp.
        Người ta thường nói mũi là nơi quan sát sự giàu nghèo, nhưng thực ra sự giàu ngèo chỉ căn cứ ở phần Thọ thượng xuống đến chuẩn đầu (nhất là chuẩn đầu mà thôi).
        Ngoài ra về mặt xem tướng tài vận, nếu chuẩn đầu nhiều thịt, mập mạp nhưng lổ mũi quá rộng, hếch lên trời, nhiều lông, hai cánh mũi qua mỏng và ở cao hơn vị trí của chuẩn đầu thì cũng là tướng hao tài hoặc hữu danh vô thực về tiền bạc.
        10. Nhân trung: Đó là cái rãnh sâu nằm ngay chạy từ dạ chuẩn đầu xuống tiếp giáp với môi trên .Ở phần nói về môi, miệng và khu vực Hạ đình sẽ nói tường tận về các dạng thức và ý nghĩa. Ở đây chỉ xin nói sơ qua là điều kiện tất yếu để xem là Nhân trung tốt bao gồm:
        - Sâu và rõ ràng, dài và rộng.
        - Ngay ngắn chứ không lệch lạc.
        - Không có nốt ruồi hay các vạch ngang tự nhiên làm đứt đoạn.
        - Trên nhỏ dưới rộng.
        11. Thủy tinh: Là một danh xưng chỉ về môi miệng (trong phần nói về ngũ quan, miệng đoợc coi là xuất nạp quan và là một trong 05 đại bộ phận trọng yếu của khuôn mặt, nên sẽ được mô tả đầy đủ trong một chương riêng. Bởi vậy độc giả nên tham chiếu chương nói về miệng để biết rõ hơn).
        Ở đây điều kiện tiên quyết của Thủy tinh hợp cách là:
        - Môi miệng phải ngay ngắn.
        - Hai môi phải dày mỏng tương xứng
        - Khóe miệng phải hướng lên
        - Bề dày phải vừa phải không nên qua dày quá mỏng
        12. Thừa tương: Là khu vực nằm giữa khoảng giữa môi dưới và ở phía tận cùng của khuôn mặt và hơi lõm xuống (h.8), nhưng đây chỉ là hình dạng phổ thông. Ở một số người bộ phận này có thể nhô lên cao hoặc thẳng tấp. Trong những trường hợp như vậy hoặc quá hõm đều là hun tướng, chủ về hay bị tai ương sông nước hay ẩm thực . Nếu khu vực này xám tro hoặc đen thì lại càng dễ quyết đoán.
        13. Địa các: Đó là phần tận cùng của khuôn mặt, ta thường gọi chung là cằm. Cằm chủ yếu phải nẩy nở, cân xứng, không lem, không nhọn, không đưa lên cao. Địa các quá ngắn chủ yếu về yểu thọ. Quá nhọn và dài chủ về sống lâu nhưng về già lênh đênh cô độc. Địa các có nốt ruồi hay lằn vạch tự nhiên do da mặt xếp lại thì không được thừa hưởng di sản của tiền nhân để lại, dù rằng có cân xứng và đầy đặn.







III-ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNG TRONG NHÂN TƯỚNG HỌC :

Dựa trên quan niệm triết lýThiên địa ,vạn vật đồng nhất thể(trời đất vạn vật cùng 1 bản thể nguyê n khởi), người Trung Hoa đã đem những lập luận của thuyết Aâm Dương Ngũ hành áp dụng rộng rãi vào lĩnh vực Nhân tướng học. 
    Người xưa tin rằng khi Aâm Dương phối hợp và chuyển hóa để sinh ra muôn vật thì cái linh khí nhẹ nhàng tinh khiết gọi là linh khanh bay lên để tạo thành trời cao ,phần nặng nề ,ô trọc gọi là trọng trọc lắng xuống dưới tạo thành đất ,vật nào trong lúc hình thành hấp thu được nhiếu thanh khí thì bản tính linh mẫn, hấp thụ được ít thanh mà nhiều trọc thì bản tính ngu độn. 
    Con người là 2 trong muôn loài của tạo hóa nhưng nhờ có trí óc linh mẫn mà hiểu thấu được sự vận chuyển nhiệm mầu của tạo hóa nên tự cho là vật tối linh trong muôn vật ( nhân vi vạn vật chi linh). Quan niệm trên đã có từ thời thượng cổ, Khổng Tử đã định nghĩa con người trong sách Lễ kí như sau :" Người là kết quả phối hôp Aâm Dương tụ hội quỷ thần ,tụ khí của Ngũ hành mà hình dạng ,phẩm cách : Nhân giả Aán đường chi giao, quỷ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí dã". Vì là vật tối linh trong muôn loài, bao gồm tất cả khí thiên trong vũ trụ nên con người tự xếp mìnhngang hàng với hai thể lớn lhác của vũ trụ là Trời và Đất để trở thành
Tam tài :Thiên, Địa ,Nhân. 
Thấm nhuần triết lý trên,các nhà nhân tướng học từ đời Tống trở về sau ,coi con người là1 tiểu vũ trụvà bằng lối lý luận loại suy,tất cả quan niệm Aâm Dương,Ngũ hành lẫn các quan niệmkhác của đại vũ trụ đều được áp dụng vào tiểu vũ trụ.Do đó, 
không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy Bộ vị của con người được gán cho các hình thái hay ý nghĩa của đại vũ trụ.Ngay cả nguyên tắc giải đóan của nhân tướng học cũng chịu ảnh hưởng sâu rộng của tríêt lí Thiên nhân tương dữ ( trời và đất có liên hệ với nhau). 
a) Phân loại các màu da theo Ngũ hành: 
Như đã nói ở trên ,năm màu ứng với năm Hành ,nhưng khi áp dụng vào nhân tướng học ,các màu đó biến thái rất nhiều và chịu ảnh hưởng của định luật thanh trọc chi phối để thành chính hay phá cách. 
1-Sắc da thuộc Mộc (màu Xanh) 
a) Chính cách : màu xanh lơ như da trời vào buổi sáng ,l úc ánh Thái dương chưa xuất hiện ,dáng vẻ tươi mịn nhưng không quá bóng bẩy như bôi dầu mỡ .Màu hợp cách như trên gọi là thiên sắc. 
b) Phá cách : màu da xanh mét như vết thương bị đánh bằng roi gậy hay da xạm, khô cằn, là màu xanh phá cách ,tục gọi là tà sắc. 
2-Sắc da thuộc Hỏa (màu hồng hay tía ) 
a) Chính cách :màu hồng hào như màu ráng chiều phản ứng mặt trời hay như sắc mặt cua người uống nhiều rượu ,hồng và sắc tươi mát mới gọi là thiên sắc. 
b) Phá cách : hồng tươi pha đỏbầm như màu huyết dụ (ví dụ như các vết đỏ của mụn nhọt ) hay thô xạm là phá cách về màu da ( tà sắc ). 
3-Sắc da thuộc Kim (màu trắng) 
a) Chính cách : màu trắng ngà như màu ngọc trai và sáng sủa,tươi thắm gọi là thiên sắc. 
b) Phá cách : trắng muốt như tuyết, bóng như lòng trắng trứng gà hay thô như màu của muối mỏ hoặc lốm đốm như má đàn bà dội phấn không đều, chỗ dày chỗ mỏng là phá cách (tức là tà sắc). 
4-Sắc da thuộc Thủy (màu đen)
a) Chính cách : màu đen trong lĩnh vực nhân tướng học không phải màu đen tuyền như nguời Phi châu(nègre) mà là ngăn ngăm đen đều khắp khuôn mặt, nhuận trạch mới coi là thiên sắc. 
b) Phá cách : màu đen mà trông có vẻ tối khám như hung khói.ảm đạm như mù lúc trời sắp mưa hay quá đen và thô như da nguời bị phơi nắng lâu ngày đều là tà sắc. 
5-Sắc da thuộc Thổ (màu vàng ) 
a) Chính cách :vàng lạt và tươi như lông gà vịt mới nở 
b) Phá cách : vàng sậm như củ nghệ, vàng xạm như lá úa, dáng vẻ khô xạm là các màu vàng thuộc tà sắc . Nói một cách tổng quát ,tà sắc là biểu tượng bất thường, dù la màu gì cũng vậy .Thông thường thì:
Tà sắc trắng chủ về buồn thương, về tình cảm và tang chế. 
Tá sắc hồng chủ về lo lắng ,quan tụng. 
Tá sắc xanh chủ về bệnh hoạn tổng quát. 
Tà sắc đen chủ về chia ly, chết chóc (thường là bất đắc kì tử). 
Tà sắc vàng chủ về suy nhược nội tạng.
b) Phân loại giọng nói theo Ngũ hành : 
Tuy các âm giai Cung ,Thương, Giốc, Chủy, Vũ bị Ngũ hành hóa để trở thành các âm Thổ ,Kim, Mộc,Hỏa ,Thủy nhưng trong nhân tướong học , chúng chỉ dùng để chỉ các giọng nói tự nhiên hàng ngày nghĩa là chỉ có ý nghịa về âm sắc chứ không phải là 
âm giai trong lĩnh vực âm nhạc. Aùp dụng nguyên tắc Thanh, Trọc vào lĩnh vực âm sắc ,người ta cũng phân ra giọng tốt và xấu trong mỗi Hành.
1- Giọng Kim (còn gọi là Thương thanh) 
Nói chung, giọng kim êm mà không ướt ,rõ mà không khô ,âm điệu chắc chắn mà lớn ,tiếng vang truyền đi xa. Giọng kim chia
2 loại tùy theo âm lượng thanh trọc : 
a)Giọng Kim chính cách : giọng nói sang sảng ,trong trẻo như tiếng khánh, khiến người nghe ý thức được âm lượng chắc chắn, đầy đủ, vững chải ,tiếng dội đi xa. 
b) Giọng Kim phá cách : Aâm điệu vẫn có đặc tính hcung của Kim thanh nhưng giọng rè ,tẻ nhạt, không có tiếng vang tương tự tiếng phèn la. 
2- Giọng Mộc (còn gọi là Giốc thanh) 
a)Chính cách : giọng trong trẻo ,có sinh khí, âm lượng tròn trịa ở xa vẫn nghe đượcrõ ràng, dù người nói chỉ vận dụng âm thanh một cách bình thuờng ,không cần gắng sức . 
b) Phá cách : Giọng nói trong nhưng không có tiếng vanh vi 2âm lượng quá ít tương tự như tiếng tre mục bị bẻ gãy ,vừa dứt tiếng thì âm vang cũng tắt theo.
3- Giọng Thủy (còn gọi là Vũ thanh )
Giọng trong và nhẹ ,nhanh mà vẫn nghe được đầy đủ câu nói lâõn dấu giọng .Giọng Thuỷ chia làm hai loại : 
a)Hợp cách :giọng có vẻ lành lạnh, tiếng nói nhanh ,không nuốt tiếng, không biến giọng, âm lượng vừa đủ chứ không vang xa như giọng Kim hay Mộc. 
b)Phá cách : gịong nói thô thiển, tiếng nói quá nhanh thành thử câu nói bị nuốt tiếng ,âm lượng ít khiến người nghe không nghe đủ hết câu nói
4- Giọng Hỏa (còn gọi là Chủy thanh ) 
Tiếng khàn khàn như tiếng vịt đực, người sành âm điệu có thể nhận ra âm Hỏa tuy cao vút như bị uất nghẹn trong yết hầu ,làn hơi như bị nén xuống trước khi phát ra thanh tiếng chứ không được suông sẻ như giọng khác .Tùy theo tính cách thanh trọc 
của âm lượng , ta phân chia thành 2 loại : 
a)Hợp cách : giọng nói cao ,khan và gằn mường tượng như người đang giận dữ mà cố nên giọng mà nói.Tuy âm lượng vẫn đều hòa không vấp váp ,nhưng người rành phép thẩm âm vẫn phân biệt được tính cách nóng nẩy của âm điệu. 
b)Phá cách : giọng khàn như người khô cổ sắp bị hết hơi, và gằn mạnh từng tiếng hay nhóm tiếng ,âm lượng không được liên tục va 2không có tiếng vang.
5- Giọng Thổ (còn gọi là Cung thanh ) 
Giọng Thổ âm thanh lớn, chậm rãi,nặng nề, trầm ngâm,vang khá lâu, tương tự như tiếng đại hồng chung của ácc chùa chiền .Dựa vào tính cách thanh trọc,trường đoản của âm luợng phát ra , ta phân biệt : 
a) Hợp cách : tiếng lớn, giọng nặng nề, chậm chạp, trầm và ấm ,âm vang nhất so với giọng Kim,Mộc,Thủy và Hỏa cách xa 3 trượng mà vẫn nghe được rõ ràng khi người nói phát âm một cách tự nhiên. 
b) Phá cách : giọng trầm nhưng trì trệ ,không lưu loát, tiếng quát quá nhỏ hoặc âm lượng hỗn tạp :to nhỏ xen kẽ lẫn hau hay có tiếng âm vang Nói chung ,âm điệu giúp chúng phân biệt được 5 giọng của Ngũ thanh ,còn âm 
lượng cho phép ta được hợp cách hay phá cách của giọng nói. 
c) Phân loại hình tướng theo Ngũ hành : 
Xét về phương diện xếp loại các loại hình tướng điển hình từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây , kể từ thủy tổ y học Tây phương là Hippocrate đến Kretschemr... người ta đã đưa ra nhiều lối khác nhau nhưng không có lối xếp lọai nào vừa căn cứ vào các nét đặc thù của thân thể một cách tỷ mỷ vừa phối hợp theo một triết lý siêu hình như lối phân loại Ngũ hành hình tướng theo tướng học Trung Hoa.

1-KHÁI LUẬN VỀ NGŨ HÀNH HÌNH TƯỚNG : Mộc Kim Thủy Hỏa Thổ chính liệt phá 
Bàn về các loại hình tướng căn bản của con người , nhà tướng học nổi danh về 
đời nhà Tống là Ma Y đã nói: " con người hấp thu linh khí của Aâm Dương trong vũ trụ mà thành hình tướng . Vì bẩm sinh thọ khí của Trời Đất mà có tinh thần nên hình tướng không thể vượt qua khỏi phạm vi của Ngũ Hành . Cho nên trong năm Hành : Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ ( tượng trưng cho nămđặc chất của vũ trụ ) mà có được hình tướng đúng cách cục thực sự của một hành thì dẫu không quý cũng được hưởng phúc lộc. 
   " Ngũ hành hình tướng tuy chia ra gầy mập, ngắn dài nhưng lại cần phối hợp với ngũ sắc để làm căn bản .Khi bàn về sự thanh trọc của hình hài , tinh thần , vũ khí đều dựa vào các điểm cất yếu sau đây: 
- người hình Mộc nói chuung thân hình diện mạo đều cao gầy, mắt và lông mày thanh tú , da xanh 
- Người hình Kim nói chung thâân hình diện mạo vuông vức , mặt mày sáng sủa , sắc da trắng. 
- Người hình Hỏa nói chuung thân hình diện mạo đều thiên về dưới to trên thon nhọn, sắc da đỏ hồng. 
- Người hình Thổ nói chuung thân hình diện mạo đầy đặn , thịt xương rắn chắc. 
- Bởi vậy , khi bàn về hình tướng theo Ngũ hành ta cần xem hình tướng kẻ đó thuộc về hành nào để biết có hợp cách cục hay không" 
- Hợp ở đây theo quan niiệm của Ma Y là toàn thể thân mình , diện mạo thịt xương , các bộ vị , màu da , giọng nói có hoàn toàn đúng chính cách hay liệt vào phá cách . 
- Tướng pháp bàn về n࣓m loại hình tướng Kim , Mộc , Thủy , Hỏa , Thổ , nhưng ta cần phải biết là trong mỗi hành tự nó D9ã bao hàm cái nguyên lý sai biệt phi thường , biết khái quát về mỗi hành chưa đủ vì ngay trong một loại hình tướng cũng có loại này khác bởi lẽ mỗi hành được phân chia thành nhiều thứ bậc khác nhau. 
- Bàn về Kim , ta thấy có r&##7845;t nhiều loại Kim, chẳng hạn có lọai kim ròng được luyện trong lò , co loại Kim lẫn lộn với đất cát, lại có kim cặn bã đọng lại ở thành nồi luyện. 
- Bàn về hành Mộc , ta th𓏽y nào là loại tùng bách quanh năm xanh tươi , nào là loại gỗ quí , sống hàng ngàn năm , cao hàng trăm trượng, dùng làm cổ trụ , mào là loại kỳ hoa dị thảo để trang trí chốn cung đình , cũng như có loại thảo mọc hoang dã chỉ để làm củi chụm phân bón...
- Bàn về hành Thủy cần phải phân biệt các loại nước suối thanh khiết , từ các cao phong hiển tuấn đổ xuống có loại nước trường giang đại hải , lại có nước đục do đường mương cống rãnh đổ ra. 
- Bàn về hàng Hỏa thì th𓉭y có loại lửa mặt trời , không đâu là không chiếu rọi tới , có loại lửa trong lò lớn hừng hực nóng bỏng , có loại lửa lập lờ cũng có loại lửa âm ỉ do đám củi ướt , cỏ mục tạo nên. 
- Bàn về hành Thổ cũng vvậy , có loại đất tinh thanh do sơn hà kết tụ lại rắn chắc và phong phú , có loại đất phù sa do đá vụn , cát bùn bồi đắp , có loại đất do cây cối mục nát hòa với tro bùn mà thành , Bởi vậy , Ma Y tổ sư đã nói:" Tướng tuy bàn về Ngũ Hành nghĩa là lấy Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ làm căn bản , nhưng cái lý ảo diệu chính là ở chỗ mỗi hành có những thứ bậc tốt xấu khác nhau , Cho nên có gốc rễ chưa đủ ta cần phải lấy sự thanh tú cua mày mặt , sự ngay ngắn rõ ràng của mũi miệng , sự sáng láng của tinh thần , sự rộng rãi của khí vũ làm cành nhánh , hoa lá thì mới diễn đạt được hết cái tính uyên thâm của Ngũ hành hình tướng.
2-ĐẶC TÍNH CỦA NĂM LOẠI HÌNH TƯỚNG ƠC BẢN : 
Căn cứ vào Ngũ hành , tướng học Trung Hoa đã xếp loại con người thành năm hạng điển hình gọi là Kim hình , Thổ hình, và Hoả hình . Mỗi loại trên lại chia thành chính cách , liệt cách và phá cách. 
Hình Kim : 
Đặc điểm khuôn mặt : các nét chính của khuôn mặt đều gần như ngay thẳng , tạo thành hình vuông hay chữ nhật khá rõ ràng . 
Đặc điểm thân hình : vóc dáng trung bình về cả bề ngang lẫn bề cao , xương thịt cân phân , sắc da trắng.
KIM HÌNH CHÍNH CÁCH: 
- Thân thể tay chân tròn lẳn , rắn chắc , các bộ vị chính yếu của khuôn mặt như cằm , trán , tai, miệng và đầu... đều có dáng vuông vức ( gọi là Ngũ phương). 
- Sắc da trắng ngà , tư&ơi mát. 
- Tiếng nói sang sảng, gi𓐥ng cao vừa phải, âm lượng ấm cúng và có tiếng vang. 
- Về cá tính , điểm n𓁅i bật ở người Kim , về mặt đạo đức là sự tôn trọng đạo nghỉa ( có thể theo quan niệm riêng của họ). Người Kim rất có thể là kẻ tàn nhẫn, mưu trí nhưng tất cả những xảo thuật cũng như mọi phương tiện khác nhau đều được hướng theo mục tiêu Nghĩa hiểu theo quan niệm riêng của Người hình Kim.
    Tóm lại, nói một cách tổng quát , tất cả các bộ vị của người hình đều ở mức trung bình về kích thước và rất ngay ngắn . Nói khác đi , hình thể và khí sắc phải tương xứng , thần khí trong sáng nhưng điều hoà , không quá lạnh lùng.
KIM HÌNH LIỆT CÁCH : 
- Đầy đủ đ𓐏c tính tổng quát của hình Kim , nhưng xương thịt bất quân xứng ( hoặc xương nhiều hơn thịt , hoặc thịt nhiều hơn xương). 
- Đầy đủ đ𓐏c tính của hình Kim về khuôn mặt nhưng quá cao hoặc quá lùn. 
- Gịong Kim rè hoặc sắcc Kim trắng bóng. 
- Ngón tay quá dài , quá ngắn ho𓀧c quá lớn, đầu ngón tay lại tròn hoặc nhọn. 
- Thần sắc tẻ lạnnh. 
- Mày râu tóc da ảm đạm , thiếu sự sáng sủa. 
- Không đủ tướng Nggũ phương bại cách. 

KIM HÌNH PHÁ CÁCH : 
- Có tướng Ngũ phưonng mà Tam đình , Ngũ nhạc bất quân xứng hoặc lệch lạc. 
- Có khuôn mặt vuông hoặc ch&ữ nhật mà Ngũ quan thiếu ngay ngắn hoặc thiếu phối hợp. 
- Khuôn mặt hình Kim mà các b𓒁 vỉ của khuôn mẵt không có dạng hoặc đường nét vuông vức. 
- Mắt không có chân quang , gi𓐥ng thuộc hành khác , thuộc loại xung khắc và phá âm 
Khi bị liệt cách nặng hoặc phá bị phá cách thì tướng học gọi đó là trườnh hợp chỉ có Kim hình chứ không có Kim tinh. Do đó , các đặc tính tốt đẹp của hình Kim bị giảm thiểu hoặc không còn áp dụng cho các loại có khuyết điểm đó nữa.
a) Hình Mộc : 
Đặc điểm tổng quát của khuôn mặt : nhìn một cách khái quát , đặc tính dễ nhận thấy về khuôn mặt của người Mộc là có dạng trái lê lật ngược ( Gíap Mộc) hoặc hình tam giác nhọn lật ngược (Aát Mộc), màu da hơi xanh. Đặc điểm thân hình : thân thể Người Mộc phát triển bề cao rất rõ , còn bề ngang lại kém phát triển . Do đó , thân mình , tứ chi , cổ đầu , ngón tay đều thon dài. Người Gíap Mộc thì thân thể quá mản mai , lưng gù , tay cong , đi đứng rụt rè ẻo lả.
MỘC HÌNH CHÍNH CÁCH : 
- Khuôn mặt có hình dạng tráii lê lật ngược , nét mặt gân guốc khoẻ mạnh , sắc da hơi xanh đen. 
- Thân hình , tứ chi , cổ và ngón tay đều thẳng tuột và thon dài ( Tướng Ngũ trường). 
- Các bộ vị chính yếu ccủa khuôn mặt như lông mày ,tai, mũi , miệng đều hẹp, dài và thẳng thắn . Đặc điểm nổi bật của người hình Mộc chính cách là mày thanh , mắt sáng , môi hồng , chỉ tay nhỏ và nhiều , khí thế vững vàng lanh lợi. 
- Về cá tính , điểm n𓁅i bật nhất của người Mộc chính cách là đức Nhân theo chiều hướng Mộc Nhân Kỷ sở bất dục vật thi ư nhân .Làm gì, nhận xét ai , người có tính mộc thường tự đặt mình vào tâm trạng và hoàn cảnh kẻ khác . Bởi vậy, kẻ có Mộc tính thường dễ dàng thông cảm với tha nhân , không đòi hỏi ở kẻ khác quá nhiều nhưng chính vì vậy mà thường có tính khinh thế ngạo vật. 
 
MỘC HÌNH LIỆT CÁCH : 
Liệt cách là có khá đủ những nét chính của hình Mộc thuần túy nhưng phạm vào các khuyết điểm sau: 
- Tai và cánh mũi quá mỏng. - Lông mày quá đậm và thô ho&##7863;c quá lạt mà nhỏ tuy rằng vẫn có chiều dài quá mắt. 
- Thân hình và tứ chi quá khẳ;ng khiu mà lại cong quẹo,lưng gù tay hay chân lệch lạc 
- Cằm quá dài và nhọn, quai hhàm quá hẹp. 
- Giọng nói yếu ớt ,khôông có âm lượng. 
- DÁng điệu uỷ mị,, e lệ như con gái ,sắc da xanh mướt.
MỘC HÌNH PHÁ CÁCH : 
Đi ngược lại các đặc điểm đặc thù của hình Mộc thì gọi là phá cách .Phá cách bao gồm các đặt điểm sau : - Thân hình lùn mập ,cổ ngắn, tứ chi ngắn,ngón tay thô,chỉ tay mờ và ít. 
- Hói đầu hay quá ít tóc và khhông có râu ria. 
- Lông mày sợi thô ngắn, hay đậm mà lại mọc úp xuống hay nghịch lên chứ không xếp xuôi theo chiếu từ đầu mắt tới đuôi mắt. 
- Mũi ngắn ,trũng xu𓐩ng,chủân đầu nhỏ nhon ,thân mũi trơ xương hay môi dày. 
- Nước da vàng vọt .hkô xạm hay có màu tím.
- Râu tóc màu hung hay vàng khè. 
- Mắt không có thần quang ,màày không có tú khí. 
- Có tướng Ngũ trư&##7901;ng mà Ngũ quan không phối hợp điều hòa. 
- Giọng trầm và rè. 
Người Mộc chính cách gọi là Giáp Mộc ,Mộc hình liệt cách ahy phá cách thường gọi là Aát Mộc . giáp Mộc chuẩn về trí tuệ quý hiển còn Aát Mộc chủ về non yểu hay lận đận về công danh gia vận.
b) Hình Thủy : (Thũy hình nhân) 
Đặc điểm tổng quát về khuôn mặt : Mặt tròn trịa ,ngũ quan đầy đặn,ít xương nhiều thịt, cằm xệ và có 2 nấc,cổ ngắn và mập mạp. Da ngăm đen. Đặc điểm thân hình : Thân mình tròn mập ,nặng nề ,vai tròn, thịt bệu ,dáng dấp đi dấp đứng chậm chạp có vẻ trì trệ.
THỦY HÌNH CHÍNH CÁCH : 
Đầu tròn, mặt tròn và lớn hợp đúng tướng Ngũ viên (đầu tròn, mắt tròn,mặt tròn và cằm tròn trịa).Hơn đâu hết ,người Thủy đúng cách thượng thừa phải có "Tứ đậu" hợp cách,Người Thủy đúng cách thượng thừa phải có Tứ đậu hợp cách (tai mũi miệng mắt) Thủy tính nghĩa là : Tai phải tròn ,có Thùy châu rất rõ ,Luân quách phân minh nhưng dẻo dai. 
- Mắt phải lớn và hပi lồi ,có thần quang. 
- Mũi phải có gián đài ,&đình úy phân minh ,lỗ mũi che kín,chuẩn đầu lớn và tròn. 
- Miệng phải rộng , môii phải dày, có Lăng Gíac phân minh và trên dưới cân xứng. 
- Thân hình phát triển bề ngaang một cách rõ ràng nhưng dưới trên cân xứng. 
- Thân hình phát triển bề ngaang cách rõ ràng nhưng dưới trên phải cân xứng trầm ổn. 
- Tay chân ngắn hơn thân mình tròi trịa mập mạp ,xương lẳn, mỡ nhiều ,dáng vẻ có nặng nề nhưng không có vẻ mệt mỏi. 
- Sắc da ngăm đen nhტng tươi nhuận. 
- Giọng nói trong trẻo ,ti𓀯ng nói lanh lẹnhưng không nuốt và có âm vang. 
- Động tác khóang đ𓉋t ,bước chân nhẹ nhàng, khí sắc thanh thản. 
- Lông mày ngắn nhưng sợ;i mịn và bóng bẩy. 
- Đặc tính trí tuệ tr𓁉i yếu nhất của Thủy hình đúng cách là khôn khéo ,mềm mỏng ,giỏi giao tiếp.
THỦY HÌNH LIỆT CÁCH : 
- Đầy đủ các đ;iều kiện về hình thức của hình Thủy nhưng thịt da quá mềm(tục gọi là béo bệu), gân xương quá nhỏ. 
- Đầy đủ các đ;iều kiện về hình thức của Thuỷ giữa thanh âm nhưng không phải loại Thủy thanh chính cách. 
- Có tướng Ngũ viên nhᅐng Tứ đậu không được sáng sủa đầy đủ hay thuộc loại trọc. 
- Có Thủy hình tương ૕ối nhưng hội đủ điều kiện Ngũ viên, chẳng hạn môi quá mỏng ,tai quá nhỏ ,v..v..
THỦY HÌNH PHÁ CÁCH : 
- Mặt tròn đầy nhưnng Tư đậu không hợp Thủy cách. 
- Hợp Thủy hình thần hôôn sắc ám , cước bộ hoặc nặng nề hoặc rối loạn. 
- Tứ đậu tươngg phản về tính chất hoặc hình dạng. 
- Có Thủy hình mà không có Th𓔇y sắc hoặc Thủy âm. 
- Khuôn mặt thuộc Thủy nhưng Ngũ quan , Tứ đậu lệch lạc hoặc thân hình không đúng Thủy cách, chẳng hạn mặt mập người ốm, thân trên mập thân dưới thon... 

c) Hình Thổ: ( thổ hình nhân) 
Đặc điểm khuôn mặt : khuôm mặt hoặc bầu dục hình tròn trông tương tự như hình Thủy nhưng các Đặc điểm thân mình :tương tự như Thủy hình nhưng người Thủy mập mỡ , người Thổ mập thịt , vai rộng , mông to, bụng ngực tương đồng , dáng đi mạnh mẻ vững vàng.
THỔ HÌNH CHÍNH CÁCH :Thổ tín Thổ trong 
- Vai lưng rộng , thẳng , tròn đầy. 
- Chân tay to lớn , chắc ch&##7855;n , tứ chi ngắn hơn thân mình và không lộ gân xương. 
- Toàn thân có tướng Ngũ hậu ( đầu cổ lớn và vững , tai lớn , dầy, có thùy châu tròng và Luân quách phân minh , mặt tròn nhiều thịt, trông chắc chắn , chân tay tương xứng với thân mình và chắc chắn , vững chãi) 
- Mắt có dạng dài , không sâuu, không lộ. 
- Bề rộng lông mày ở m&ức trung bình , bề dài tối thiểu phải bằng chiều dài của mắt. 
- Tam Đình Ngũ nhạc ભầy đặn , điều hòa đắc thế. 
- Sắc da vàng nhuận. 
- Tiếng nói lớn chậm rããi, ấm và ngân vang như đại hồng chung. 
- Đặc tính trội yế;u nhất của người Thổ là thủ tín. 
- Người Thổ chính cách kkhí sắc không tạp , tinh thần không loạn , cử chỉ đĩnh đạc có tiết độ, lâm sự vẫn giữ được thần thái an tĩnh. Nếu đầy đủ tất cả các đặc thái trên mà hình thể nặng nề , tâm mưunsâu sắc thì gọi là Thổ trọng .Chỉ có Thổ trọng thuần túy mà không có Mộc chất thì rất khó phát đạt.
THỔ HÌNH LIỆT CÁCH : 
- Có đủ đặc tính hìình thể của Thổ nhưng ngũ quan có một quan quá nhỏ hoặc không đúng Thổ cách hoàn toàn. 
- Đầy đủ Thổ hình mà khí phách hẹp hòi , độ lượng nông cạn , âm hiểm tiểu tiết thì liệt về Thổ tính 
- Đầy đủ diệnn mạo Thổ mà thân mình trên to dưới nhỏ mất thế quân bình. 
- Đầy đủ diệnn mạo , hợp Thổ cách mà bước chân phiêu hốt như người yếu gân xương. 
- Đầy đủ Thổ cách về diện mạo mà tiếng nói quá nhỏ , quá cao. 
- Qúa nhiều râu tóc hoặc qua ít râu tóc mặc dầu hoàn toàn hợp Thổ cách , hoặc sắc da thuộc Thổ loại tà sắc. 
- Tướng Thổ trọng mà lại thiếu Mộc chất. 

THỔ HÌNH PHÁ CÁCH : 
- Không phải thanh Thổ ho𓐏c sắc Thổ. 
- Các bộ vị căn bả;n như Mũi Tai Miệng không hợp với Thổ cách 
- Diện mạo Thổ mà thân mình không phải thuộc Thổ cách. 
- Khí ám sắc trệ. 
- Không có đủ các đ𓌩c tính Ngũ hậu mà lại còn bị khắc phá bởi các Hành khác. 
d) Hình Hỏa : ( hỏa hình nhân)
Đặc diểm khuôn mặt : Khuôn mặt giống như hình tam giác ( đầu thon dài , Thiên đình hẹp nhọn , Hạ đình nảy nở ) , râu tóc ít , các bộ vị quan trọng trên khuôn mặt đều lộ , sắc da hồnh hào. 
Đặc điểm thân mình : Thân vóc trung bình , thường thì xương thịt quân phân, vai thon , hông nở , chân tay gân guốc nhưng quắc thước tự nhiên. 

HỎA HÌNH CHÍNH CÁCH : 
- Tam đình tuy bình đẳng nhưng mỗi Đình đều phảng phất những nét thon nhọn phía trên hoặc dưới. 
- Có tướng Ngũ lộ (( lộ mi , lộ nhãn , lộ sỉ , lộ tỵ , lộ nhi ) nhưng lộ mà trọc trung hữu thanh. 
- Râu ria tuy ít nhưng mềm m&##7841;i tươi tắn. 
- Điệu bộ lanh lẹ , linh hoạt tuy bồn chồn nóng nảy mà vẫn giữ được tiết độ , tháo vát , không tháo thứ. 
- Sắc da hồng hào khoẻ mạnh 
- Chân tay tuy gân guốc nhưng không cong quẹo. 
- Khí sắc không tạp , tinh thhần không loạn , dù có nằm lâu cũng giử dđược tư thế ổn định. 
- Phẩm tính đặc thù c𓁗a Hoả hình là giữ được Lễ ( ở đây nghĩa là ự tiết chế được phản ứng dù trong lúc cuồng nộ) 

HỎA HÌNH LIỆTCÁCH : 
- Diện mạo , thân hình đ;úng Hỏa cách mà sắc và âm thuộc loại tà sắc , tà thanh. 
- Không hội đủ tư&##7899;ng Ngũ lộ hoặc có tướng Ngũ lộ mà thuộc loại trọc ( nghĩa là không có thần hoặc tú khí ẩn tàng sau các bộ vị lộ đó).
 HỎA HÌNH PHÁ CÁCH : 
- Tam đình Ngũ nhạc b𓏽t quân xứng. 
- Miệng rộng môi dầy , mày thanh mắt sáng nhưng không lộ và luân quách phân minh lại có Thùy châu , mũi cao và thẳng chứ không lộ. 
- Râu tóc nhiều và xanh đen. <
- Người mập mà da l𓉩i trắng hoặc xanh. 
- Hoả hình không thuần túy hooặc pha lẫn các hình của các Hành khác xung khắc với Hỏa.




No comments:

Post a Comment