Theo các chuyên gia Nhật Bản, nhiều món ăn quen thuộc chứa hàm lượng chất gây ung thư cao hơn thuốc lá.
Theo Sina, Bộ Nông lâm Nhật Bản đã công bố kết luận của các chuyên gia phân tích dinh dưỡng về những thực phẩm có chứa lượng lớn chất gây ung thư.
1. Khoai tây rán Một chất có khả năng gây ung thư thường gặp trong nhiều món ăn đó là acrylamide. Chất này có trong những món ăn làm từ nguyên vật liệu chứa lượng lớn carbohydrate và được đun nóng từ 120 độ C trở lên. Do khoai tây chiên “đáp ứng” đầy đủ những điều kiện kể trên, nên các chuyên gia đều nhận định trong món ăn nhanh quen thuộc này tồn tại lượng lớn hợp chất acrylamide.
2. Khoai tây chao dầu Đây cũng là món ăn giàu acrylamide. Kết quả phân tích cho thấy nồng độ acrylamide trong khoai tây chao dầu nhiều gấp 1,5 lần khoai tây chiên. Bất kể là tự làm hay của nhà hàng, món ăn này đều có chứa chất độc gây ung thư. Vì vậy, bạn cần hạn chế sử dụng món ăn này.
3. Bánh gato, bánh pie Bánh gato, bánh pie sử dụng lúa mỳ và được làm trong môi trường nhiệt độ cao. Vì vậy, các chuyên gia cho biết nồng độ acrylamide trong các loại bánh này ngang bằng với khoai tây rán. Bạn có thể chọn loại bánh được chế biến trong môi trường nhiệt độ thấp để đảm bảo an toàn.
4. Cà phê hòa tan Hạt cà phê, lá chè đã qua chế biến, hay trà lúa mạch rang cũng phát hiện hợp chất acrylamide với nồng độ cao. Do hợp chất độc hại này dễ tan trong nước, vì vậy các đồ uống được lấy mẫu kiểm tra như cà phê, trà rang, trà lúa mạch đều có chứa acrylamide. Theo các chuyên gia Nhật Bản, hợp chất này không chỉ dẫn đến căn bệnh nan y mà còn ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh.
Các nguyên liệu thực phẩm tươi, món ăn chế biến bằng cách hấp hoặc luộc không phát hiện các hóa chất độc hại này. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo bạn nên sử dụng phương pháp này để chế biến các món ăn hàng ngày.
Theo Sina, Bộ Nông lâm Nhật Bản đã công bố kết luận của các chuyên gia phân tích dinh dưỡng về những thực phẩm có chứa lượng lớn chất gây ung thư.
1. Khoai tây rán Một chất có khả năng gây ung thư thường gặp trong nhiều món ăn đó là acrylamide. Chất này có trong những món ăn làm từ nguyên vật liệu chứa lượng lớn carbohydrate và được đun nóng từ 120 độ C trở lên. Do khoai tây chiên “đáp ứng” đầy đủ những điều kiện kể trên, nên các chuyên gia đều nhận định trong món ăn nhanh quen thuộc này tồn tại lượng lớn hợp chất acrylamide.
2. Khoai tây chao dầu Đây cũng là món ăn giàu acrylamide. Kết quả phân tích cho thấy nồng độ acrylamide trong khoai tây chao dầu nhiều gấp 1,5 lần khoai tây chiên. Bất kể là tự làm hay của nhà hàng, món ăn này đều có chứa chất độc gây ung thư. Vì vậy, bạn cần hạn chế sử dụng món ăn này.
3. Bánh gato, bánh pie Bánh gato, bánh pie sử dụng lúa mỳ và được làm trong môi trường nhiệt độ cao. Vì vậy, các chuyên gia cho biết nồng độ acrylamide trong các loại bánh này ngang bằng với khoai tây rán. Bạn có thể chọn loại bánh được chế biến trong môi trường nhiệt độ thấp để đảm bảo an toàn.
4. Cà phê hòa tan Hạt cà phê, lá chè đã qua chế biến, hay trà lúa mạch rang cũng phát hiện hợp chất acrylamide với nồng độ cao. Do hợp chất độc hại này dễ tan trong nước, vì vậy các đồ uống được lấy mẫu kiểm tra như cà phê, trà rang, trà lúa mạch đều có chứa acrylamide. Theo các chuyên gia Nhật Bản, hợp chất này không chỉ dẫn đến căn bệnh nan y mà còn ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh.
Các nguyên liệu thực phẩm tươi, món ăn chế biến bằng cách hấp hoặc luộc không phát hiện các hóa chất độc hại này. Vì vậy, các chuyên gia khuyến cáo bạn nên sử dụng phương pháp này để chế biến các món ăn hàng ngày.
Những loại thực phẩm nguy hiểm nhất thế giới
Ớt
Ớt là độc dược, mạnh hơn mù tạt đến 3 lần. Đây là hóa chất nguy hiểm
nhất được tìm thấy trong bất kỳ nguồn thức ăn nào của con người trên
trái đất. Một lượng nhỏ hơn 4g đã đủ giết chết một người đã trưởng
thành.
Người ta sử dụng ớt để gia tăng sự cay nóng. Ớt được trồng nhiều ở Ấn
Độ, Bangladesh, là loại ớt rất cay. Nó dùng để ngăn chặn những đàn voi
từ rừng kéo ra phá phách mùa màng. Quân đội Ấn Độ đang lên kế hoạch dùng
ớt làm vũ khí.
Tôm cay
Có những người chủ động tìm kiếm các thực phẩm có chứa những hóa
chất, gây đau nhức cho cơ thể khi đã ăn nó. Allyl isothiocyanat (AITC),
một chất dầu không màu, khai thác từ cải dầu gọi là mù tạt, cay đến chảy
cả nứơc mắt, nước mũi.
Dầu mù tạt gây chết người lớn hơn asen (thạch tín) đến 5 lần. Món ăn
đặc trưng tại St Elmo Steak House (Mỹ) là có loại tôm cay có chứa tới 9
kg mù tạt xay nhỏ từ dầu cải ngựa. Khi ăn món này cảm giác giống như bị
điện giật.
Pho mát thối
Trên đảo Sardinia, Italy, người địa phương hay ăn pho mát thối, có lẽ vì là văn hóa ẩm thực truyền thống khó bỏ, dù mất vệ sinh.
Pho mát thối được chế biến từ sữa cừu. Trong quá trình lên men đã có
nhiều ấu trùng ruồi sinh sống. Giòi và nước quả làm pho mát lên men
nhanh hơn. Khi nó gần như nhão người ta sẽ ăn.
Hàng ngàn ấu trùng ruồi vẫn còn trong pho mát, thậm chí khi ăn pho
mát còn bị ấu trùng nhảy từ đĩa thức ăn vào mặt. Để tránh cho mắt khỏi
bị tổn thương, khi ăn pho mát người ta thường đeo kính để bảo vệ.
Cà độc dược
Tại châu Mỹ một bộ lạc da đỏ sử dụng quả cà độc dược để xác định cậu
con trai đã trở thành đàn ông hay chưa. Cậu bé nếu còn sống khi vượt qua
thử thách này, thì được tuyên bố rằng cậu đã trưởng thành.
Quả cà này chứa chất độc, gây sốt cao, mê sảng, tim đập rất nhanh,
gây hành vi bạo lực, mất trí nhớ vĩnh viễn, khiến người ta rất khó chịu
cả về thể chất và tinh thần.
Nó đã gây ra hàng ngàn cái chết do vô tình ăn phải quả cà độc dược.
Như vậy người được coi là trưởng thành theo kiểu này mất đi vĩnh viễn
kiến thức của một người bình thường.
Trà Urushi
Tại Nhật Bản, người ta sử dụng chè này như hình thức ép xác trong đạo
Phật. Các nhà tu hành được gọi là đắc đạo dùng trà này để tự chết rồi
ướp xác.
Trà lấy từ cây sơn Trung Quốc, và cây thường xuân có chất độc tập
trung ở nhựa (urushiol), có tính ăn da, dùng để trị kí sinh trùng. Sau
khi dùng trà các chất lỏng trong cơ thể ngừng lưu thông sau đó khô kiệt
ngay lập tức và thịt còn lại rất độc.
Sở dĩ trà có tác dung ướp xác, vì thi hài sẽ không phân hủy nữa, thậm
chí giòi bọ cũng không sống được. Ngày nay tại Nhật Bản dùng trà này là
phạm pháp.
Nọc nhện
Từ hàng chục ngàn năm trước con người đã có cách tránh thai bằng nọc
độc của một số loài chân đốt. Khi bị tiêm nọc độc của chúng vào cơ thể
thì nồng độ hoc-môn trong cơ thể người phụ nữ làm cho trứng không thụ
thai được.
Loài sóc biết phá thai khi mùa đông gần đến bằng cách để cho nhện cắn
và khi bị tiêm nọc độc vào cơ thể, nó sẽ bị sảy thai. Việc tránh thai
của con người sau này ít cực đoan hơn so với thời xưa.
Họ không dùng các chất độc như nọc nhện nữa, mà chỉ cần ăn một chút
ăngtimoan, một nguyên tố hóa học có ký hiệu Sb. Thời trung cổ người châu
Âu ăn ăngtimoan với liều lượng rất nhỏ, chỉ đủ để tránh thai.
Cá hồi khô
Đến Scandinavia chúng ta có thể thưởng thức món cá hồi khô không ướp
muối, được tẩy bằng dung dịch kiềm trắng bóng. Người ta đem thịt cá hồi
khô ngâm vào dung dịch natri hydroxit hoặc kali hydroxit, trong vài
ngày.
Trong các dung dịch ấy, các protein bị phân huỷ làm nó phồng lên, nở
ra trông trong như thạch. Nếu ngâm quá lâu chất béo của cá biến thành xà
phòng. Sau đó bắt buộc phải ngâm trong nước cả tuần lễ để khi ăn người
ăn không bị bỏng hóa chất.
Cuối cùng sản phẩm này có độ pH lên đến 12, tức là có độ kiềm lớn hơn
nước lã 100.000 lần. Thịt cá hồi chế biến như vậy có thể ăn mòn dao
kéo, thậm chí cả bạc và bất kỳ kim loại nào dùng để nấu nướng. Món cá
hồi khô này rất nguy hiểm cho những người viêm loét dạ dày mãn tính.
Ăn thịt đồng loại
Trong lịch sử loài người khi một nhóm bị rơi vào tình thế nguy hiểm
hay bị đói, thì trong đám đông ấy họ phải ăn thịt một người. Ví dụ như
thành phố bị vây hãm, không có con đường nào để lựa chọn, buộc phải ăn
thịt đồng loại để tồn tại.
Ăn thịt người là vô cùng độc. Bệnh Prion dễ dàng lây truyền trong cả
nhóm. Nó tương tự như bệnh bò điên, dù có nấu chín cũng không ngăn ngừa
được bệnh. Đó là bệnh làm cho não bị hư hỏng, dần dần nó xốp như miếng
bọt biển. Cuối cùng nạn nhân phải chịu một cái chết đau đớn.
Cho đến tận năm 1950 người Fore ở Papua New Guinea vẫn còn ăn thịt
đồng loại trong tang lễ, họ coi người chết là một nguồn thực phẩm. Phong
tục ghê rợn này chấm dứt khi bị chính quyền cấm.
Đậu da sóc
Đậu da sóc được trồng ở vùng nhiệt đới châu Phi, có độc tính cao. Khi
ăn nó gây co thắt cơ, co giật, mất kiểm soát hệ hô hấp, do phá hủy hệ
thần kinh, có thể gây tử vong vì ngạt thở.
Người Calabar sử dụng đậu làm cách thử nghiệm để chứng minh có tội
hay vô tội của một kẻ nào đó bị nghi ngờ. Nếu người bị cáo buộc phạm
tội, nhưng không đủ bằng chứng để kết tội, ví dụ người bị buộc tội là
phù thủy người ta dùng đậu dể xử án.
Bị cáo phải nuốt những hạt đậu này và chờ đợi kết quả. Nếu họ bị
chết, thì coi là đã phạm tội. Nếu chất độc chỉ làm cho họ bị co thắt cơ
và ói mửa ra những hạt đậu này trước khi chất độc ngấm vào cơ thể thì họ
được tuyến bố vô tội.
Bạch tuộc sống
Bạch tuộc là một trong những động vật thông minh nhất trên Trái đất.
Nó có bộ não khác trong hệ thống thần kinh. Những xúc tu vẫn hoạt động
cho dù đã bị cắt rời.
Tại Hàn Quốc người ta có truyền thống ăn bạch tuộc sống. Người ta cắt
nhỏ bạch tuộc, nhúng vào nước sốt đậu nành hoặc dầu vừng, thế là ăn.
Con bạch tuộc chưa kịp chết đã bị đưa vào miệng, lúc này các xúc tu vẫn
hoạt động, nó có thể bám vào cổ họng gây nghẹt thở.
Trung bình tại Hàn Quốc mỗi năm có 6 ca tử vong do ngạt thở vì ăn
bạch tuộc sống. Thậm chí có những trường hợp xúc tu từ khoang miệng leo
lên khoang mũi. Tuy nhiên, vì họ quan niệm đây là một món ăn bổ dưỡng,
nên họ cứ cố ăn.
Nấm
hoang dã: Nấm hoang dã là thực phẩm nguy hiểm nhất trên thế giới. Nó có
thể gây nôn mửa, và thậm chí có thể gây ra tử vong nếu ăn một số lượng
lớn.
Lạc: Đối với những người dễ bị dị ứng, tiêu thụ một lượng lớn lạc có thể gây ra dị ứng.
Sứa biển
Hiện nay, sứa biển đã trở thành một loại thực phẩm hút khách ở các nhà hàng ven biển.
Loài động vật này chứa nhiều độc tố tập
trung ở các xúc tua dưới dạng tế bào châm Nematocyst. Một số loài sứa có
hàng triệu Nematocyst, nó có công dụng hỗ trợ chúng bắt mồi và tự bảo
vệ.
Sứa có thể dùng để chế biến thứ ăn,
nhưng đó không phải là sứa biển tươi (chưa qua chế biến). Đặc biệt,
không ăn gỏi sứa sống và tuyệt đối không dùng sứa làm thức ăn cho trẻ
em.
5. Sắn
Củ sắn hay củ đậu là món yêu thích của nhiều người vì vị ngọt, tính mát và đa dạng các món ngon.
Tuy nhiên, loại thực phẩm này chứa chất
Linamarin, khi vào cơ thể, chúng sẽ chuyển hóa thành xyanua, một hợp
chất rất độc đối với cơ thể.
Lác
cây đại hoàng: Lá cây đại hoàng có chứa chất độc và bạn phải tránh khi
muốn lấy thân cây của nó. Các độc tố trong lá rất nguy hiểm và có thể
gây chết người.
Giá
đỗ: Từ một trận bùng phát dịch E.coli ở Đức, người ta thấy rằng giá đỗ
là nguyên nhân gây ra sự bùng phát của E coli, một loại vi khuẩn rất
nguy hiểm đối với sức khỏe. E coli đã khiến nhiều người tử vong trong
trận dịch đó.
Động
vật có vỏ: Động vật có vỏ nguy hiểm đối với những người bị dị ứng với
nó. Nếu bạn bị dị ứng với động vật có vỏ, bạn phải cẩn thận vì nó sẽ gây
ngứa, đau bụng và thậm chí nó có thể đe dọa đến cuộc sống của bạn.
Cây cơm cháy: Bạn phải tránh những chiếc lá, cành cây và hạt của quả cây cơm cháy vì nó rất nguy hiểm cho sức khỏe con người.
Khoai tây mọc mầm
Khoai
tây là thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày của nhiều gia đình.
Mặc dù ai cũng biết khoai tây mọc mầm có độc tố rất nguy hiểm khi ăn
phải nhưng nhiều người vì sơ ý vẫn mua phải và sơ chế loại thực phẩm
nguy hiểm này. Để tránh những mối nguy do độc tố solanine, một loại
glyco-alkaloid vị đắng có trong mầm khoai tây gây ra cho cơ thể như kích
thích tương đối mạnh đến niêm mạc dạ dày, ảnh hưởng đến hệ thần kinh
trung ương gây đau bụng, ỉa chảy, nôn mửa, thậm chí bị suy hô hấp… khi
chọn mua khoai tây các bà nội trợ cần đặc biệt cẩn thận. Chỉ nên mua
những củ khoai tây lành lặn, cầm lên có cảm giác nặng, chắc tay, vỏ trơn
nhẵn, có màu vàng. Tuyệt đối không được mua những củ khoai tây kém
tươi, bị mọc mầm xanh.
Cà chua còn xanh
Cà
chua khi còn xanh có hương vị thơm ngon, hấp dẫn đặc trưng nên rất
nhiều người có sở thích ăn cà chua xanh như một loại trái cây tráng
miệng. Tuy nhiên cũng giống khoai tây mọc mầm, cà chua xanh lại hoàn
toàn không phải một loại trái cây lành tính mà là thực phẩm gây hại sức
khỏe. Trong cà chua xanh có chứa chất độc Solanine gây nên các triệu
chứng ngộ độc như chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa,… rất nguy hiểm nếu không
được xử lý kịp thời.
Dưa muối chưa kỹ/chưa chín
Dưa
muối có tác dụng kích thích khẩu vị người ăn, tuy nhiên dưa muối chỉ
thật sự an toàn khi được muối kỹ, đạt đến độ chín. Các loại dưa muối
chưa kỹ chính là nguyên nhân, là mầm mống gây hại sức khỏe con người.
Trong một vài ngày đầu muối dưa, vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat trong
các nguyên liệu thành nitric, làm hàm lượng nitric tăng cao, độ pH giảm
dần. Nếu ăn dưa muối trong giai đoạn này, đặc biệt là ăn sống sẽ làm
tăng hàm lượng nitrate vào trong cơ thể. Như chúng ta đã biết, chất
nitric có thể gây tụt huyết áp, ở liều lượng 0,3 – 0,5 g, nitric có thể
gây ngộ độc. Ở liều lượng 3 g trở lên nitric có thể dẫn đến chết người.
Khi ăn dưa muối, dịch vị trong dạ dày sẽ tạo điều kiện cho nitric tác
động vào các thực phẩm có chất đạm như thịt, cá, tôm, cua, trứng, mắm…
tạo thành một hợp chất là nitrosamine, có thể gây ung thư. Vì vậy, để
hạn chế quá trình hình thành nitrosamine, chúng ta không nên ăn dưa muối
khi còn màu xanh, vị cay hăng hay ăn dưa muối đã bị khú.
Mì ăn liền
Chế
biến nhanh gọn, hương vị phong phú thơm ngon với hầu hết mọi người
khiến mì ăn trở thành món ăn ưa thích của những người bận rộn. Tuy nhiên
đây lại là thực phẩm gây hại cho sức khỏe con người ở rất nhiều khía
cạnh khác nhau:
– Trong mì ăn liền có
chứa chất béo dạng transfat góp phần làm gia tăng nhanh chóng lượng
cholesterol xấu trong máu dẫn đến làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim
mạch;
– Chất phụ gia có trong gói gia
vị của mì ăn liền gây bất lợi cho người mắc bệnh cao huyết áp và người
có thân nhiệt cao; lượng muối khá lớn được ướp trong từng gói mì ăn liền
còn là nguyên nhân gây hại cho thận;
– Sử dụng mì ăn liền thường xuyên sẽ gây nóng dẫn đến mụn nhọt, lở ngứa, viêm da dị ứng,…;
– Thực phẩm này còn chứa chất phosphate gây loãng xương, mất xương, yếu răng nếu dùng nhiều.
Đậu xanh chưa nấu chín
Đậu
xanh chưa nấu chín có chứa chất hemagglutinin có khả năng gây ngộ độc
cao, bên cạnh đó trong đậu xanh chưa nấu chín còn chứa chất saponin và
lectins có thể gây ra viêm xuất huyết, giải thể các tế bào máu đỏ. Do đó
khi sử dụng đậu xanh bạn cần cẩn thận, đảm bảo đậu xanh luôn được nấu
chín kỹ trước khi được sử dụng.
Thống kê về các loại thực phẩm nguy hiểm hàng đầu thế giới
Củ sắn (khoai mì)Sắn sẽ là món ăn an toàn sau khi đã được luộc, rán, hấp hoặc nghiền nhừ rồi nấu chín. Tuy nhiên, ăn sắn sống hoặc chưa chế biến kỹ có thể nguy hiểm, vì loại củ này chứa hàm lượng lớn linamarin, chất sẽ chuyển hóa thành cyanide độc hại khi ăn sống. Năm 2005, 27 trẻ em ở Philippines từng mất mạng sau khi ăn sắn ở trường.
Hạt điều sống
Hạt điều đóng gói bán ở các siêu thị đã được hấp và sơ chế để loại bỏ các hóa chất độc hại, chúng không phải là hạt điều sống. Ở trạng thái sống, hạt điều chứa urishol - một chất độc cũng được tìm thấy ở cây trường xuân.
Quả khế
Nếu chức năng thận của bạn không tốt, bạn nên tránh xa quả khế. Lí do vì, chỉ 100ml nước khế nguyên chất cũng có thể gây hại cho người bị bệnh thận, do loại quả này chứa các độc tố thần kinh, ảnh hưởng tiêu cực tới bộ não và các dây thần kinh. Đối với những người có các quả thận khỏe mạnh, khế là món ăn an toàn vì cơ thể họ có thể đối phó với các độc tố thần kinh tồn tại trong đó.
Cá nóc Fugu
Ở Nhật, cá nóc có thể được chế biến thành món gỏi, món chiên/rán, rượu sakê fugu, món fugu luộc hoặc ăn kèm đậu hũ miso. Tuy nhiên, bạn cần phải rất cẩn trọng khi ăn cá nóc vì gan và các cơ quan nội tạng của chúng chứa một chất độc nguy hiểm chết người, gọi là tetrodotoxin. Đã có tới 44 trường hợp tử vong liên quan đến ăn cá nóc ở Nhật trong giai đoạn từ 1996 - 2006 và chỉ tính riêng trong năm nay đã có 5 người mất mạng vì ăn gan loài cá này.
Cá nóc được biết là một loại thực phẩm có chứa nhiều độc tố nhưng nhiều người vẫn chế biến nó thành các món ăn để thưởng thức.
Trong nội tạng của cá nóc chứa chất độc tetrodotoxin, mà hiện nay, loại độc này vẫn chưa có thuốc giải.
Ở thành phố Shimonoseki, Nhật, nhiều nhà
hàng “vô tư” chế biến cá nóc thành các món ăn như: sashimi, chiên, luộc
hay nấu với miso.
Nếu người nấu và người thưởng thức bị
dính phải một hàm lượng nhỏ độc tố cũng đủ để tử vong ngay tức khắc.
Trên thế giới đã ghi nhận rất nhiều trường hợp tử vong vì ngộ độc cá
nóc, điển hình là diễn viên Kabuki nổi tiếng của Nhật.Ễnh ương
Khác với người Pháp chỉ "chén" mình phần chân ễnh ương, dân ở các quốc gia châu Phi có thói quen ăn mọi bộ phận của loài động vật lưỡng cư này. Các chuyên gia cảnh báo, những con ễnh ương chưa trưởng thành và vẫn chưa bắt đầu giao phối là nguy hiểm nhất vì chúng chứa một chất độc có thể gây suy thận.
Quả Ackee
Chúng ta chỉ nên ăn quả ackee của Jamaica khi chúng đã chín mọng và được loại bỏ hạt. Loại quả này chứa các hạt đen mang độc tố và chất độc hypoglycin có thể gây hội chứng nôn mửa Jamaica. Năm 2011, đã có 35 trường hợp bị ngộ độc vì ăn quả ackee.
Bạch tuộc Sannakji
Các xúc tua của bạch tuộc vẫn còn hoạt
động cho dù đã bị cắt rời khỏi cơ thể. Các xúc tua này có thể bám vào cổ
họng khi ta ăn sống. Thậm chí có những trường hợp xúc tua từ khoang
miệng leo lên khoang mũi của nạn nhân gây ngạt thở dẫn đến tử vong.
Ở Hàn Quốc, mỗi năm có 6 trường hợp tử
vong do ngạt thở vì ăn bạch tuộc sống. Tuy nhiên, nhiều người vẫn ngoan
cố thưởng thức thực phẩm này vì họ nghĩ rằng chúng rất bổ dưỡng.
Sò huyết
Sò huyết chứa rất nhiều virus và vi khuẩn, chẳng hạn như virus gây bệnh viêm gan (Hepatitis A) và viêm gan E (Hepatitis E), mầm bệnh thương hàn và bệnh lỵ. Hơn 300.000 người đã bị nhiễm khuẩn và 31 trường hợp trong số đó tử vong sau khi ăn sò huyết ở Thượng Hải, Trung Quốc năm 1998. Theo các chuyên gia, khoảng 15% những người "chén" sò huyết bị nhiễm độc vì các virus, vi khuẩn tồn tại tự nhiên trong đó.
Cá mập Hakari
Để chế biến món hakari có nguồn gốc từ Greenland, cá mập được cho lên men và phơi khô suốt 6 tháng, rồi cắt lát và ăn cùng bánh mỳ mạch đen. Đây là một món ăn tương đối nguy hiểm, vì cá mập không có thận hay đường tiết niệu nên các chất độc hại được lọc bỏ qua da của chúng.
Pho mát Casa marzu
Ở Sardinia và Italia, món pho mát thối rữa Casa Marzu được để lên men bên ngoài không che đậy, cho phép ruồi đẻ trứng bên trong. Các con giòi làm pho mát lên men và khi được hấp thụ, các ấu trùng của ruồi có thể chui qua thành ruột gây bệnh nghiêm trọng.
Sứa Nomura (Echizen kurage)
Nếu được chế biến phù hợp, cắt bỏ những phần chứa độc, sứa Nomura có thể ăn được mà không gây hại cho sức khỏe con người. Loài sứa này hiện là mối đe dọa đối với nguồn cung cấp cá hồi của Nhật, vì chúng chỉ sống sót nhờ ăn một lượng cá lớn.
Hạt Pangium edule
Còn được biết đến với biệt danh "hạt gây buồn nôn", hạt Pangium edule, vốn có nguồn gốc tự nhiên ở Indonesia, Malaysia và Papua New Guinea chỉ có thể ăn được sau khi được ngâm nước và bỏ vỏ luộc kỹ hoặc chôn vùi vào trong lá chuối và tro khoảng 1 tháng trước khi luộc. Hạt này nếu chưa chế biến kỹ có chưa một chất hydrogen cyanide độc hại.
Nguy Cơ Sỏi Thận Cao Do Uống Trà Đá Thường Xuyên
Sở
dĩ uống trà đá nhiều có thể gây sỏi thận là do trong trà đá chứa hàm
lượng muối và este của axit oxalic cao. Mà những chất này có thể gây
tích tụ trong niệu quản, lâu dài gây ra sỏi thận khiến ống dẫn nước tiểu
từ thận đến bàng quang bị thu hẹp.
Sỏi
thận là một trong những căn bệnh đường tiết niệu phổ biến và có tỉ lệ
người mắc bệnh khá cao. Nguyên nhân gây bệnh một phần cũng là do thói
quen ăn uống và sinh hoạt chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng lắng đọng
canxi trong nước tiểu gây ra sỏi thận. Trong đó, thói quen uống trà đá
của nhiều người cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc sỏi thận.
Uống
trà đá là thói quen của nhiều người Việt Nam, nhất là với khí hậu nóng
ẩm đặc trưng như ở nước ta thì việc uống trà đá sẽ giúp giải khát giải
nhiệt rất tốt. Tuy nhiên, việc uống trà đá quá nhiều đôi khi còn gây
bất lợi cho sức khỏe của chúng ta.
Vì sao uống trà đá có thể gây sỏi thận?
Sở
dĩ uống trà đá nhiều có thể gây sỏi thận là do trong trà đá chứa hàm
lượng muối và este của axit oxalic cao. Mà những chất này có thể gây
tích tụ trong niệu quản, lâu dài gây ra sỏi thận khiến ống dẫn nước tiểu
từ thận đến bàng quang bị thu hẹp. Nếu sỏi có kích thước nhỏ thì chưa
gây tác hại gì quá lớn. Nhưng nếu tình trạng này để lâu ngày, các hòn
sỏi ngày càng lớn và bị kẹt trong niệu quản khiến người bệnh đau đớn,
ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Do
đó, thay vì uống trà đá thường xuyên, chúng ta nên sử dụng nước lọc để
lọc để thanh lọc cơ thể, loại bỏ các tạp chất tốt hơn. Đồng thời giúp
quá trình trao đổi chất được lưu thông dễ dàng. Ngoài nước lọc thì nước
chanh cũng là một lựa chọn tuyệt với vì trong nước chanh chứa hàm lượng
citrate dồi dào có thể hạn chế sự tích tụ của muối khoáng gây sỏi thận.
Ngoài
ra, chúng ta cũng nên chú ý chế độ ăn uống khoa học, hạn chế các thực
phẩm chứa olalate và lượng muối cao.Tăng cường bổ sung các loại thực
phẩm có chứa nhiều chất xơ, vitamin và uống nhiều nước mỗi ngày để tránh
nguy cơ bị sỏi thận nhé.
No comments:
Post a Comment