Tăng huyết áp
I/. Đại cương
Tăng huyết áp là một bệnh rất phổ biến ở các nước Âu, Mỹ. Ở nước ta, bệnh này đang có xu hướng tăng lên, mặc dù tỉ lệ còn thấp hơn so với các nước khác.
Điều trị Nội khoa có nhiều tiến bộ vì mang tính toàn diện, nhưng hiện nay chưa có phương pháp đặc hiệu để có khả năng giảm huyết áp xuống mức bình thường một cách lâu dài. Chì có thể làm giảm nhất thời khi huyết áp tăng quá cao và hạn chế những tai biến có thể xảy ra.
Người ta cũng chỉ biết được một vài khâu trong toàn bộ cớ chế sinh bệnh tăng huyết áp nên việc phòng tránh bệnh và ngừa những biến chứng cũng khó khăn, ít kết quả. (Đặng Văn Chung : điều trị học II)
II/. Nhắc sơ lược về Đông Y và Tây Y
A. TÂY Y:
1. Bệnh học: Tăng huyết áp là hậu quả của một cơ chế phức tạp trong đó thần kinh đóng một vai trò quan trọng, sau đó là Thể dịch và Nội tiết. Do thần kinh luôn luôn ở trong tình trạnh kích thích nên các động mạch nhỏ ngoại biên co lại, ban đầu còn thuộc cơ năng nghĩa là hồi phục được, sau dần dần thành thực thể gây xơ cứng các động mạch nhỏ, nghĩa là không hồi phục được nữa Huyết áp tăng vĩnh viễn.
* Tăng huyết áp: là hậu quả của nhiều bệnh (gọi là Cao huyết áp thứ phát) như:
a. Thận
- Viêm thận cả hai bên
- Bệnh mà tổn thương chỉ ở một bên Thận như:Lao, sỏi, teo thận hậu phát hay bẩm sinh.
b. Động mạch:
- Hẹp động mạch chủ bẩm sinh.
- Hẹp động mạch thận
- Viêm tắc động mạch do xơ cứng.
c. Nội tiết:
- Cường tuyến Yên hay Thượng Thận
- U tuyến Thượng Thận
Tăng huyết áp được coi như là một bệnh nếu không tìm thấy nguyên nhân nói trên (gọi là Cao huyết áp nguyên phát). Gần đây người ta phát hiện TÂM NHĨ tiết ra chất Auracline làm giảm huyết áp.
2. Các thể bệnh:
a. Thể nhẹ: huyết áp tối thiểu từ 95 đến 104mmHg
b. Thể vừa: huyết áp tối thiểu từ 105 đến 115mmHg
c. Thể nặng: huyết áp tối thiểu cao hơn 115mmHg
- Xuất hiện biến chứng : Mắt, thận, Tim
- Biến chứng nhanh.
Phân loại theo tuổi: Tuổi nào cũng có thể bị tình trạng này nặng hay nhẹ, nhưng nói chung thể nặng thường xảy ra ở người tuổi trẻ (dưới 40), thể nhẹ xảy ra tuổi người già (trên 60).
3. Biện pháp điều trị:
+ Chế độ ăn uống: Ở người mập nên hạn chế thực phẩm nhiều calo (trong thực đơn để làm gầy bớt, nên hạn chế Na(Muối) dưới 5g mỗi ngày, nên hạn chế chất béo. Nên sử dụng dầu ăn, tránh dùng mỡ động vật, bơ. Hạn chế đường, bột. Nên kiêng cữ: rượu, thuốc lá, trà.
+ Chế độ làm việc: Tránh lao động quá sức, tinh thần căng thẳng, lo lắng, sợ sệt, tránh thức khuya. Lao động chân tay vừa phải là tốt nhất, thực hiện thể dục thể thao nhẹ hằng ngày.
B-ĐÔNG Y
1. Nguyên nhân và Cơ chế sinh bệnh:
Nguyên nhân thường là do mất cân bằng Âm Dương của CAN, THÂN. Can âm hư thì can dương vượng, Can Dương vượng thì can âm hư. Can âm hư còn có nguyên nhân do Thận âm hư. Thận âm hư làm ảnh hưởng đến thận dương làm cho Âm dương còn hư. Ngoài ra còn có các nguyên nhân tính khí thất thường, đàm thấp, đàm hỏa, nội phong huyết ứ , làm cho bệnh càng phức tạp hơn.
2. Triệu chứng:
* Can hư Dương vượng: Nhức đầu, bứt rứt, vật vã, dễ cáu gắt, mắt đỏ, miệng khô, táo bón, rêu lưỡi vàng, mặt đỏ, Mạch huyền và mạch sắc.
* Âm hư Dương vượng: Chóng mặt, ù tai, đau lưng, mỏi gối, mất ngủ, hay mộng mị, sắc mặt tái nhợt, chân tay tê dại, đái rát, đái đêm nhiều, di tinh, liệt dương, chất lưỡi nhạt, mạch Trầm tế.
III. Theo DIỆN CHẨN - ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP:
1. Nguyên nhân:
Như Tây Y và Đông Y đã phân tích. Ngoài ra còn thấy thêm:
Do không biết cách sinh hoạt và ăn uống, ví dụ: làm việc đầu óc căng thẳng, không biết cách thư giãn, không biết cách sắp xếp công việc hay ăn những thức ăn quá mặn, quá lên men, thức ăn và đồ uống có nhiều chất kích thích như: cà phê,rượu, trà…Có thói quen tắm đêm bằng nước lạnh, đêm nằm ngủ để quạt máy. Do ảnh hưởng của xã hội công nghiệp, môi trường ồn ào, căng thẳng xung quanh.
2. Triệu chứng:
Ngoài các triệu chứng như Tây Y và Đông Y đã trình bày, chúng tôi nhận thấy bệnh nhân CAO HUYẾT ÁP thường có triệu chứng cứng và mỏi cổ, gáy, nhức thái dương, nổi gân tthái dương và gân trán, chóng mặt, tê cứng chân tay, mệt tim. Mắt nóng, khó ngủ, căng đầu, nhức đỉnh đầu, mạch cổ căng cứng đập mạnh.
Nếu dò bằng que dò Diện Chẩn sẽ thấy ấn đau ở các huyệt
26-65-51-3-188-173-143-85-87-51-39-60(bên trái)-300-0(bên trái)-14-15-16-180-100-57
3. Điều trị: Dùng một (hoặc phối hợp) trong nhiều cách sau đây:
+ Vuốt bằng tay hay Que cào vùng thái dương và giữa 2 đầu mày (vùng ấn đường) xuống đến Sơn căn (tránh: vuốt mạnh và đụng đầu mũi sẽ phản tác dụng) trong vòng 3-5 phút.
+ Luân phiên Day Ấn nhẹ bằng QUE DÒ các huyệt 14-15-16-180-61-3-39-87-51
+Dùng búa gõ các huyệt 85-87 một cách đều đặn nhẹ nhàng và liên tục.
4. Phòng bệnh:
Cữ ăn thức ăn mặn, thức ăn lên men (mắm, cơm rượu), thuốc lá, cà phê, rượu, nói nhiều, cãi vã. Tránh: thay đổi thời tiết và nhiệt độ đột ngột, đi chơi thể thao rồi về tắm nước lạnh, tắm tối bằng nước lạnh, ngủ ban đêm dưới quạt máy, sáng sớm ngủ dậy ra ngoài sân tập luyện ngay.
Một lối sống điều hòa, quân bình là biện pháp tốt nhất để phòng tránh bệnh Tăng huyết áp.
Tăng huyết áp là một bệnh rất phổ biến ở các nước Âu, Mỹ. Ở nước ta, bệnh này đang có xu hướng tăng lên, mặc dù tỉ lệ còn thấp hơn so với các nước khác.
Điều trị Nội khoa có nhiều tiến bộ vì mang tính toàn diện, nhưng hiện nay chưa có phương pháp đặc hiệu để có khả năng giảm huyết áp xuống mức bình thường một cách lâu dài. Chì có thể làm giảm nhất thời khi huyết áp tăng quá cao và hạn chế những tai biến có thể xảy ra.
Người ta cũng chỉ biết được một vài khâu trong toàn bộ cớ chế sinh bệnh tăng huyết áp nên việc phòng tránh bệnh và ngừa những biến chứng cũng khó khăn, ít kết quả. (Đặng Văn Chung : điều trị học II)
II/. Nhắc sơ lược về Đông Y và Tây Y
A. TÂY Y:
1. Bệnh học: Tăng huyết áp là hậu quả của một cơ chế phức tạp trong đó thần kinh đóng một vai trò quan trọng, sau đó là Thể dịch và Nội tiết. Do thần kinh luôn luôn ở trong tình trạnh kích thích nên các động mạch nhỏ ngoại biên co lại, ban đầu còn thuộc cơ năng nghĩa là hồi phục được, sau dần dần thành thực thể gây xơ cứng các động mạch nhỏ, nghĩa là không hồi phục được nữa Huyết áp tăng vĩnh viễn.
* Tăng huyết áp: là hậu quả của nhiều bệnh (gọi là Cao huyết áp thứ phát) như:
a. Thận
- Viêm thận cả hai bên
- Bệnh mà tổn thương chỉ ở một bên Thận như:Lao, sỏi, teo thận hậu phát hay bẩm sinh.
b. Động mạch:
- Hẹp động mạch chủ bẩm sinh.
- Hẹp động mạch thận
- Viêm tắc động mạch do xơ cứng.
c. Nội tiết:
- Cường tuyến Yên hay Thượng Thận
- U tuyến Thượng Thận
Tăng huyết áp được coi như là một bệnh nếu không tìm thấy nguyên nhân nói trên (gọi là Cao huyết áp nguyên phát). Gần đây người ta phát hiện TÂM NHĨ tiết ra chất Auracline làm giảm huyết áp.
2. Các thể bệnh:
a. Thể nhẹ: huyết áp tối thiểu từ 95 đến 104mmHg
b. Thể vừa: huyết áp tối thiểu từ 105 đến 115mmHg
c. Thể nặng: huyết áp tối thiểu cao hơn 115mmHg
- Xuất hiện biến chứng : Mắt, thận, Tim
- Biến chứng nhanh.
Phân loại theo tuổi: Tuổi nào cũng có thể bị tình trạng này nặng hay nhẹ, nhưng nói chung thể nặng thường xảy ra ở người tuổi trẻ (dưới 40), thể nhẹ xảy ra tuổi người già (trên 60).
3. Biện pháp điều trị:
+ Chế độ ăn uống: Ở người mập nên hạn chế thực phẩm nhiều calo (trong thực đơn để làm gầy bớt, nên hạn chế Na(Muối) dưới 5g mỗi ngày, nên hạn chế chất béo. Nên sử dụng dầu ăn, tránh dùng mỡ động vật, bơ. Hạn chế đường, bột. Nên kiêng cữ: rượu, thuốc lá, trà.
+ Chế độ làm việc: Tránh lao động quá sức, tinh thần căng thẳng, lo lắng, sợ sệt, tránh thức khuya. Lao động chân tay vừa phải là tốt nhất, thực hiện thể dục thể thao nhẹ hằng ngày.
B-ĐÔNG Y
1. Nguyên nhân và Cơ chế sinh bệnh:
Nguyên nhân thường là do mất cân bằng Âm Dương của CAN, THÂN. Can âm hư thì can dương vượng, Can Dương vượng thì can âm hư. Can âm hư còn có nguyên nhân do Thận âm hư. Thận âm hư làm ảnh hưởng đến thận dương làm cho Âm dương còn hư. Ngoài ra còn có các nguyên nhân tính khí thất thường, đàm thấp, đàm hỏa, nội phong huyết ứ , làm cho bệnh càng phức tạp hơn.
2. Triệu chứng:
* Can hư Dương vượng: Nhức đầu, bứt rứt, vật vã, dễ cáu gắt, mắt đỏ, miệng khô, táo bón, rêu lưỡi vàng, mặt đỏ, Mạch huyền và mạch sắc.
* Âm hư Dương vượng: Chóng mặt, ù tai, đau lưng, mỏi gối, mất ngủ, hay mộng mị, sắc mặt tái nhợt, chân tay tê dại, đái rát, đái đêm nhiều, di tinh, liệt dương, chất lưỡi nhạt, mạch Trầm tế.
III. Theo DIỆN CHẨN - ĐIỀU KHIỂN LIỆU PHÁP:
1. Nguyên nhân:
Như Tây Y và Đông Y đã phân tích. Ngoài ra còn thấy thêm:
Do không biết cách sinh hoạt và ăn uống, ví dụ: làm việc đầu óc căng thẳng, không biết cách thư giãn, không biết cách sắp xếp công việc hay ăn những thức ăn quá mặn, quá lên men, thức ăn và đồ uống có nhiều chất kích thích như: cà phê,rượu, trà…Có thói quen tắm đêm bằng nước lạnh, đêm nằm ngủ để quạt máy. Do ảnh hưởng của xã hội công nghiệp, môi trường ồn ào, căng thẳng xung quanh.
2. Triệu chứng:
Ngoài các triệu chứng như Tây Y và Đông Y đã trình bày, chúng tôi nhận thấy bệnh nhân CAO HUYẾT ÁP thường có triệu chứng cứng và mỏi cổ, gáy, nhức thái dương, nổi gân tthái dương và gân trán, chóng mặt, tê cứng chân tay, mệt tim. Mắt nóng, khó ngủ, căng đầu, nhức đỉnh đầu, mạch cổ căng cứng đập mạnh.
Nếu dò bằng que dò Diện Chẩn sẽ thấy ấn đau ở các huyệt
26-65-51-3-188-173-143-85-87-51-39-60(bên trái)-300-0(bên trái)-14-15-16-180-100-57
3. Điều trị: Dùng một (hoặc phối hợp) trong nhiều cách sau đây:
+ Vuốt bằng tay hay Que cào vùng thái dương và giữa 2 đầu mày (vùng ấn đường) xuống đến Sơn căn (tránh: vuốt mạnh và đụng đầu mũi sẽ phản tác dụng) trong vòng 3-5 phút.
+ Luân phiên Day Ấn nhẹ bằng QUE DÒ các huyệt 14-15-16-180-61-3-39-87-51
+Dùng búa gõ các huyệt 85-87 một cách đều đặn nhẹ nhàng và liên tục.
4. Phòng bệnh:
Cữ ăn thức ăn mặn, thức ăn lên men (mắm, cơm rượu), thuốc lá, cà phê, rượu, nói nhiều, cãi vã. Tránh: thay đổi thời tiết và nhiệt độ đột ngột, đi chơi thể thao rồi về tắm nước lạnh, tắm tối bằng nước lạnh, ngủ ban đêm dưới quạt máy, sáng sớm ngủ dậy ra ngoài sân tập luyện ngay.
Một lối sống điều hòa, quân bình là biện pháp tốt nhất để phòng tránh bệnh Tăng huyết áp.
Hạ huyết áp chỉ trong 5 phút cực đơn giản mà không cần thuốc
Những cách hạ huyết áp đơn giản, hiệu quả, an toàn mà không cần dùng thuốc
Đông y có câu nói nổi tiếng rằng, hãy dùng ngón tay thay cho mũi kim tiêm. Ý rằng có rất nhiều loại bệnh có thể sử dụng phương pháp xoa bóp bấm huyệt để thay thế tiêm thuốc.
Tăng huyết áp là chứng bệnh tổng hợp lâm sàng biểu hiện chủ yếu ở việc tăng huyết áp động mạch đồng thời là triệu chứng phổ biến nhất của bệnh tim mạch.
Khi xuất hiện cao huyết áp, người bệnh thường có các triệu chứng bên ngoài như đau đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt, ù tai, táo bón, đắng miệng…
Đồng thời có thể xuất hiện thêm các triệu chứng tổn thương ở mức độ khác nhau ở tim, mạch máu, thận, đáy mắt…
Các biện pháp chủ yếu để đối phó với bệnh cao huyết áp chính là "tập trung vào phòng ngừa".
1. Bấm huyệt ở "Rãnh huyết áp"
Trong những năm gần đây, liệu pháp mát xa tai đã được chứng minh mang lại sự ổn định huyết áp, ngăn ngừa huyết áp cao.
Y học Trung Quốc cho rằng "Tai chính là điểm hội tụ của rất nhiều huyệt mạch". Có khoảng ít nhất 12 kinh mạch nằm ở nhiều điểm trên vùng tai.
Khi một bộ phận cơ thể nào đó bị tổn thương, ngay lập tức nó sẽ được phản ánh thông qua các kinh mạch trên tai.
Trong đó, có một điểm ở trên tai mà Đông y gọi là "rãnh sau tai" nằm ở mặt sau của tai, từ trên đỉnh của rãnh xiên xuống có một hõm sâu ở phía dưới (xem hình).
"Rãnh huyết áp" sau tai (Ảnh minh họa)
Lưu ý: Không nên mát xa vào vị trí cuống tai vì sẽ làm tăng huyết áp (Ảnh minh họa)
Bên
cạnh đó, ngoài mát xa, bệnh nhân huyết áp cũng cần chú ý tới việc
thường xuyên đo huyết áp, điều chỉnh ăn uống, kiểm soát cân nặng, không
ăn nhiều muối, tinh thần lạc quan.
Chú ý làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, lịch sinh hoạt điều độ. Tăng cường thể dục, đi bộ, tập dưỡng sinh nhẹ nhàng.
Ngoài ra, Đông y cũng có nhiều cách khác để có thể giúp bệnh nhân huyết áp tự mát xa để điều chỉnh tăng giảm.
Sau đây là một số cách bổ sung giúp từng bệnh nhân tùy thể trạng bệnh của mình mà lựa chọn ứng dụng cho phù hợp.
2. Bấm huyệt ở các vị trí khác
Cách 1: Có
một điểm nằm trên ngón chân cái, vị trí giao điểm giữa rãnh nối ngón
chân cái và bàn chân chính là huyệt hạ huyết áp (hình 1).
Đây
là vùng nhạy cảm nhất về huyết áp trên cơ thể, chỉ cần bạn bấm mạnh tay
vào điểm này trong vòng 5 phút sẽ có tác dụng hạ huyết áp đáng kể.
Cách 2:
Vị trí tiếp theo giúp hạ huyết áp là vùng bên ngoài của ngón chân cái,
còn gọi là khu phản xạ cổ (hình 2), bạn nên ấn vào vị trí này trong 5
phút cũng có tác dụng hạ huyết áp đáng kể.
Cách 3: Bấm vào vị trí khoanh tròn trước cửa lỗ tai trong 5 phút, có tác dụng giảm huyết áp hiệu quả (hình 3).
Cách 4: Bấm
vào điểm giao vùng tam giác giữa ngón út, ngón đeo nhẫn và bàn tay
trong vòng 5 phút (hình 4) cũng có tác dụng làm giảm huyết áp tốt.
3. Ăn một quả chuối sau bữa ăn, vừa làm giảm huyết áp vừa ngăn ngừa đột quỵ
Để
kiểm soát huyết áp, một số bệnh nhân được chỉ định không ăn muối vào
bữa sáng. Nhưng một thời gian sau sẽ không thể chịu đựng được việc ăn
nhạt.
Chuyên gia Đông y khuyên bạn một công thức: hàng
ngày sau khi ăn mặn, hãy ăn một quả chuối. Theo cách này, bạn vừa có thể
thưởng thức món ăn ngon, vừa duy trì huyết áp ổn định.
Mọi người đều biết rằng chuối có thể nhuận tràng, nhưng ít người biết rằng nó cũng giúp làm giảm huyết áp.
Bởi
vì chuối rất giàu kali (mỗi quả chuối chứa khoảng 400mg kali). Nghiên
cứu hiện đại đã tìm thấy kali có tác dụng mở rộng một số mạch máu. Bổ
sung kali cũng có thể làm giảm huyết áp.
Bên cạnh đó,
ăn nhiều kali cũng có thể ngăn ngừa đột quỵ. Một nghiên cứu được tiến
hành trên 9800 bệnh nhân sau 20 năm điều tra, phát hiện ra rằng có một
mối quan hệ chặt chẽ giữa đột quỵ và kali.
Nếu bổ sung
hơn 1.500 mg kali/ngày, nguy cơ đột quỵ sẽ thấp hơn rất nhiều. Kali có
thể làm giảm huyết áp, kiểm soát tốt huyết áp thì nguy cơ đột quỵ sẽ tự
nhiên giảm.
Xoa bóp hỗ trợ điều trị tăng huyết áp
Ngày nay, bệnh tăng huyết áp càng trở nên phổ biến, không chỉ gặp ở người cao tuổi mà còn gặp ở những người trẻ tuổi. Nguyên nhân gây ra bệnh khá phức tạp như xơ vữa động mạch, bệnh ở thận hoặc trong giai đoạn tiền mãn kinh. Huyết áp cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách thì có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh như tai biến mạch máu não, suy tim, suy thận… Hiện nay, ngoài việc dùng thuốc để điều trị bệnh tăng huyết áp thì xoa bóp, bấm huyệt hàng ngày cũng có thể làm giảm huyết áp xuống. Sau đây là cách xoa bóp, bấm huyệt đúng cách để người bệnh tham khảo:
Triệu chứng cơ bản của cao huyết áp
Được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng, cao huyết áp với diễn biến không rõ ràng và triệu chứng bên ngoài thường rất mơ hồ khiến nhiều người bệnh mà không biết mình bị cao huyết áp. Bệnh dễ dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều chỉnh lối sống kịp thời. Tuy nhiên, người ta đã tổng kết lại và đưa ra một số triệu chứng sau có thể nghi ngờ là cao huyết áp:
Đại đa số người bệnh cao huyết áp điều có những triệu chứng rất mơ hồ. Không phải ai bị bệnh cũng đều có những triệu chứng như vậy, và có khoảng 33% người bệnh mà không biết mình bị bệnh. Những triệu chứng cơ bản của cao huyết áp gồm:
- Người bệnh thường cảm thấy cơn đau đầu dữ dội
- Người thường xuyên mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt.
- Có thể nôn ói trong một số trường hợp.
- Xuất hiện những vấn đề bất thường về thị giác.
- Ở một số bệnh nhân bị đau ngực.
- Có thể xuát hiện các vấn đề về hô hấp và tiểu máu.
Được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng, cao huyết áp với diễn biến không rõ ràng và triệu chứng bên ngoài thường rất mơ hồ khiến nhiều người bệnh mà không biết mình bị cao huyết áp. Bệnh dễ dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều chỉnh lối sống kịp thời. Tuy nhiên, người ta đã tổng kết lại và đưa ra một số triệu chứng sau có thể nghi ngờ là cao huyết áp:
Đại đa số người bệnh cao huyết áp điều có những triệu chứng rất mơ hồ. Không phải ai bị bệnh cũng đều có những triệu chứng như vậy, và có khoảng 33% người bệnh mà không biết mình bị bệnh. Những triệu chứng cơ bản của cao huyết áp gồm:
- Người bệnh thường cảm thấy cơn đau đầu dữ dội
- Người thường xuyên mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt.
- Có thể nôn ói trong một số trường hợp.
- Xuất hiện những vấn đề bất thường về thị giác.
- Ở một số bệnh nhân bị đau ngực.
- Có thể xuát hiện các vấn đề về hô hấp và tiểu máu.
- Day huyệt ấn đường: Dùng ngón tay trỏ hoặc giữa bấm day huyệt ấn đường khoảng 30 lần.
- Vuốt trán: Dùng hai ngón tay cái hoặc ngón trỏ vuốt từ giữa trán sang hai bên cuối huyệt thái dương khoảng 30 lần.
- Chải tóc: 5 ngón tay hơi mở, ấp vào tóc phía trước rồi chải dần về phía sau gáy, làm khoảng 30 lần.
- Day huyệt thái dương: Dùng hai ngón tay cái hoặc ngón giữa day vào huyệt thái dương khoảng 50 lần. Khi day, đặt phần mềm của ngón vào đúng huyệt day đi day lại. Lưu ý nên cắt móng tay tránh cọ sát quá mạnh làm tổn thương da.
- Day vuốt về phía sau thái dương: Dùng hai ngón tay cái đặt vào huyệt thái dương sau đó vuốt về phía sau khoảng 30 lần.
- Vỗ huyệt bách hội: Ngồi thẳng người, mắt nhìn thẳng, hàm răng ngậm lại, sau đó dùng lòng bàn tay vỗ thành nhịp xung quanh huyệt bách hội, vỗ nhẹ 3 – 5 lần, sau đó vỗ mạnh hơn một chút từ 3 – 5 lần.
- Day bấm huyệt phong trì: Dùng hai ngón tay cái ấn vào huyệt phong trì, day khoảng 15 lần.
- Day bấm huyệt khúc trì: Dùng ngón tay cái day bấm huyệt khúc trì hai bên tay phải và trái mỗi bên 30 lần.
- Day bấm huyệt nội quan: Dùng ngón tay cái day bấm huyệt nội quan, hai bên phải và trái mỗi bên 30 lần.
- Xoa bụng: Tay trái để lên mu bàn tay phải, úp vào bụng xoa khoảng 2 phút.
- Xoa huyệt dũng tuyền: Để chân trái lên đầu gối chân phải, dùng tay phải xoa mạnh lòng bàn chân trái, xoa nhanh dần cho đến khi lòng bàn chân nóng lên thì thôi, làm tương tự với chân trái.
Lưu ý:
- Người bệnh cao huyết áp cần có tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng, làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt nên tăng cường vận động, thể dục, đi bộ hàng ngày và điều chỉnh cân nặng hợp lý tránh thừa cân béo phì.
- Chế độ ăn uống của người bệnh tăng huyết áp là hạn chế chất bột đường, chất béo có nguồn gốc động vật, nên ăn cá, thịt nạc và các chất đạm có nguồn gốc thực vật như đậu đỗ, lạc vừng, ăn ít muối, uống ít nước, ăn nhiều rau quả tươi có hàm lượng vitamin cao. Nên kiêng hút thuốc lá, bia rượu.
- Đặc biệt người bệnh tăng huyết áp cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra huyết áp để điều chỉnh kịp thời.
Vị trí huyệt
Ấn đường: Giữa hai đầu lông mày.
Thái dương: Chỗ lõm, giao điểm của đuôi mắt với khóe ngoài mắt.
Bách hội: Giao điểm của đường dọc qua giữa đỉnh đầu và đường nối 2 đỉnh của vành tai.
Phong trì: Tại bờ xương chẩm, chỗ lõm sau tai.
Khúc trì: Gập cánh tay vào, huyệt nằm ở đầu lằn chỉ nếp gấp khuỷu tay.
Nội quan: Lằn ngang cổ tay đo lên 2 tấc, giữa gân cơ dài bàn tay và gân cơ gấp cổ tay mé xương quay.
Dũng tuyền: Chỗ lõm trước gan bàn chân 1 tấc, hiện ra khi co
xương bàn chân (chỗ nối tiếp 1/3 trước và 2/3 sau gan bàn chân, không
tính ngón).
12 chiêu bấm huyệt và xoa bóp dành cho người bị cao huyết áp
Bấm huyệt trị bệnh là một trong
những phương pháp phòng trị bệnh rất hiệu quả của y học phương Đông. Với
bệnh nhân cao huyết áp, ngoài việc kết hợp hài hoà giữa dùng
thuốc, ăn uống và vận động, thì xoa bóp, bấm huyệt cũng có
tác dụng rất tốt.
Theo cuốn “Châm cứu học” của Viện Đông y, cao huyết áp “thường
thấy là do mất thăng bằng âm dương của Can, Thận. Can âm hư thì
Can dương vượng; Can dương càng vượng làm cho Can âm càng hao. Can
âm hư còn có nguyên nhân Thận âm hư. Thận âm hư ảnh hưởng tới
Thận dương làm cho âm dương càng hư. Ngoài ra còn có các nguyên
nhân tình chí thất thường, đàm thấp, đàm hoả, nội phong, huyết
ứ, làm cho chứng bệnh phức tạp hơn”.
Xoa bóp, bấm huyệt là tác động lên
những huyệt có tác dụng tả hoả, bình Can, thư Can, kiện Vị,
bổ trung, trợ dương, trừ thấp, hoá đàm, giáng trọc, bồi dưỡng
nguyên khí, an thần. Tất cả chủ yếu đều để cân bằng âm – dương
của Can, Thận.
Theo những nghiên cứu mới đây, cao
huyết áp có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân cơ bản dẫn đến
bệnh là do thần kinh quá căng thẳng, dẫn đến mức độ huyết áp
tăng cao. Huyết áp là do hệ thần kinh con người khống chế (vùng
thần kinh vận động huyết quản). Tinh thần căng thẳng có thể dẫn
đến huyết áp cao. Để khống chế hiện tượng này, xoa bóp, bấm
huyệt là một phương pháp chữa trị bệnh cao huyết áp có hiệu
quả.
1. Bấm huyệt Lao cung
Huyệt Lao cung nằm ở chính giữa lòng bàn tay, trong khe giữa xương đốt bàn tay 3 và 4.
Dùng ngón tay cái của bàn tay phải
áp nhẹ lên huyệt Lao cung của bàn tay trái, đồng thời nhẹ
nhàng hít vào. Vừa hít vào vừa dần dần dồn lực ấn mạnh
ngón tay cái xuống. Nếu cảm thấy thần kinh thoải mái thì tiếp
tục ấn với cường độ đó, không nên mạnh hơn. Sau 30 giây hít
vào, ngừng thở khoảng 5 – 10 giây rồi từ từ thở ra đồng thời
giảm nhẹ dần cường độ ấn của ngón tay cái. Lại tiếp tục
tiến hành như thế từ 5 – 6 lần.
Sau đó, lại chuyển sang dùng ngón
cái của bàn tay trái bấm huyệt Lao cung của bàn tay phải. Mỗi
ngày nên bấm huyệt kết hợp với hít thở như trên 3 lần: Sáng,
trưa, chiều. Sau một thời gian, huyết áp có thể sẽ được ổn
định.
2. Bấm huyệt Hợp cốc
Hợp cốc còn có tên gọi là hổ khẩu, nằm ở chỗ lõm giữa xương ngón tay cái và ngòn trỏ.
Dùng ngón trỏ hoặc ngón cái của
bàn tay phải dồn lực bấm vào huyệt Hợp cốc của bàn tay trái,
đồng thời hít vào 30 giây, ngừng thở 5 – 10 giây rồi ngừng
bấm, đồng thời thở ra. Làm như vậy từ 2 – 3 phút. Sau đó
chuyển sang bấm huyệt Hợp cốc của bàn tay phải. Cách bấm
huyệt và hít thở như bên tay trái. Thay đổi huyệt Hợp cốc của 2
tay như vậy từ 4 – 5 lần.
Thực hiện bấm huyệt Hợp cốc như vậy thành thói quen hằng ngày sẽ rất tốt cho sức khoẻ.
Chú ý:
– Khi hít vào, thở ra phải chậm, đều, nhẹ, sâu.
– Phải phối hợp đồng thời giữa theo dõi hơi thở với bấm huyệt.
– Nếu phối hợp hài hoà , chỉ 5 – 6
lần huyết áp có thể giảm xuống từ 5 – 10 mmHg. Nếu không có sự
điều chỉnh hài hoà giữa hít vào và thở ra, huyết áp sẽ không
thể giảm xuống mức độ như vậy.
3. Bấm huyệt Túc tam lý
Huyệt Túc tam lý nằm tại bờ dưới xương bánh chè xuống 3 thốn, mào trước xương chầy ra ngoài 1 khoát ngón tay.
Dùng ngón tay cái hoặc trỏ của
bàn tay phải ấn và day huyệt Túc tam lý của chân trái, đồng
thời hít vào khoảng 5 giây, nín thở 2 giây rồi nâng ngón cái
hoặc ngón trỏ lên đồng thời thở ra. Tiếp tục như vậy từ 5 – 10
lần. Làm xong chân này, chuyển sang chân bên kia cũng như vậy.
Mỗi ngày thực hiện 2 – 3 lần : sáng, chiều, tối.
4. Cứu ấm huyệt Hành gian và Giảm áp
Huyệt Hành gian nằm tại giữa kẽ ngón
chân cái và ngón chân thứ hai lên 0,5 thốn và huyệt Giảm áp
nằm ở ngay dưới ngón chân cái.
Dùng điếu ngải hoặc cây hương đốt
cháy, để đầu của điếu ngải hoặc cây hương cách huyệt Hành gian
chừng 5 mm, giữ đúng cự ly như vậy để khói thuốc và nhiệt từ
đầu điếu Ngải hoặc cây hương tác động lên huyệt Hành gian
khoảng 3 phút. Sau đó chuyển xuống huyệt Giảm áp, cũng làm như
vậy.
Lại cứu luân phiên nhau mỗi huyệt 3 –
4 lần. Cứu cả 2 chân, chân trái trước. Ngày 2 lần, sáng và
chiều. Nếu không có điều kiện thời gian, có thể chỉ mỗi ngày
một lần vào buổi tối, trước lúc đi ngủ.
Chú ý: Khi cứu phải để đầu mồi ngải hoặc cây hương ở một cự ly thích hợp, tránh bị bỏng chân.
5. Xoa bóp chân
Người bệnh ngồi trên ghế, chân phải
gác lên chân trái, hướng gan bàn chân phải ra ngoài, xoay cổ
chân liên tục theo chiều kim đồng hồ 18 lần, lại xoay ngược
chiều kim đồng hồ 18 lần, sau đổi sang chân trái. Tiếp đó, gan
bàn chân trái áp lên mu bàn chân phải xoa đi xoa lại 36 lần cho
nóng lên, rồi thay đổi sang chân bên kia.
6. Xoa huyệt Nhân nghênh
Huyệt Nhân nghênh nằm từ Yết hầu ra 2 bên, mỗi bên 1,5 thốn.
Khum 2 bàn tay lại, đặt song song 2
bên cổ, xoè ngón cái sang 2 bên, cổ hơi nghiêng về phía bên
phải, khẽ miết xuống huyệt Nhân nghênh 7 – 15 lần, rồi lại
nghiêng về phía bên trái làm tiếp như trước. Mỗi ngày xoa huyệt
này 2 – 3 lần: sáng, chiều, tối.
7. Xoa huyệt Đản trung (điểm giữa đường nối hai núm vú, nếu nữ lấy bờ trên 2 khớp ức sườn thứ 5 )
Đặt 2 bàn tay bắt chéo nhau, lòng
bàn tay phải úp lên mu bàn tay trái (Hình chữ X) trước 2 bầu
vú, khẽ ấn lòng bàn tay lên huyệt này 36 lần, rồi xoa đi xoa
lại 36 lần.
8. Xoa huyệt Cự khuyết (điểm nối 6/8 dưới với 2/8 trên của đoạn Rốn với điểm gặp nhau của hai bờ sườn)
Hai bàn tay đặt chéo nhau (Như huyệt Đản trung) dưới 2 bầu vú, áp lên huyệt Cự khuyết, xoa đi xoa lại 36 lần.
9. Xoa bóp huyệt Dũng tuyền (co bàn và ngón chân lại, huyệt Dũng tuyền ở chỗ lõm của gan bàn chân)
Dùng một chày nhỏ hoặc một chai
thuỷ tinh nhỏ cỡ < 0,5lít, gõ nhẹ nhàng lên 2 huyệt Dũng
tuyền ở 2 lòng bàn chân. Mỗi bên 5 phút. Gõ bên chân trái
trước.
10. Tác động lên huyệt Thất nhãn (nằm ở giữa đỉnh gót bàn chân):
Đặt đầu thanh trúc (hoặc thanh tre)
chẻ dọc, dưới 2 lòng bàn chân, sao cho đầu thanh tre đối xứng
với huyệt Thất nhãn ở đầu giữa gót bàn chân rồi ép xuống,
nâng lên nhiều lần. Mỗi buổi sáng tập 3 lần, mỗi lần 10 phút.
11. Tác động lên huyệt Giảm áp (nằm ở ngay dưới ngón chân cái)
Để đầu thanh trúc (hoặc thanh tre)
chẻ dọc, dưới các ngón chân rồi khẽ ấn ngón chân xuống, nhấc
lên nhiều lần. Mỗi lần tập từ 1 – 2 phút. Mỗi buổi sáng tập
một lần.
12. Bấm cùng một lúc hai huyệt Hợp cốc và Hậu khê (chỗ lõm trước đốt gốc ngón tay út, phía ngoài)
Úp bàn tay trái xuống, dùng ngón
cái tay phải ấn vào huyệt Hợp cốc của tay trái, đồng thời
ngón giữa tay phải ấn vào huyệt Hậu khê của tay trái. Lúc đầu
ấn nhẹ, sau ấn mạnh dần.
Có thể dùng cả ngón đeo nhẫn
(ngón áp út) và ngón út ấn vào huyệt Hậu khê để hiệu quả
càng tăng lên. Hai tay thay đổi nhau bấm huyệt, mỗi bên 2 phút.
Lúc bóp huyệt sẽ có cảm giác nhói đau, nhưng sau quen dần và
sẽ có cảm giác thoải mái. Mỗi ngày 2 lần: sáng và tối. Khi
bấm huyệt, cơ thể phải thoải mái, và có thể thực hiện ở trên
giường, trước lúc nằm ngủ.
Chữa bệnh tăng huyết áp bằng xoa bóp bấm huyệt chỉ trong “1 nốt nhạc”
Chữa bệnh tăng huyết áp bằng xoa bóp bấm huyệt thế nào cho hiệu quả
Hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa bệnh tăng huyết áp như xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, giảm tối đa chất béo và đạm động vật, ăn nhiều hoa quả, rau xanh để ổn định huyết áp, luyện tập những môn thể thao nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu…Trong đó, xoa bóp bấm huyệt chữa cao huyết áp là phương pháp an toàn được khá nhiều người bệnh tin dùng.
Không chỉ được ứng dụng vào điều trị các bệnh về thần kinh, xương khớp, massage bấm huyệt còn giúp hạn chế tăng huyết áp hiệu quả.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp chữa bệnh tăng huyết áp như xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, giảm tối đa chất béo và đạm động vật, ăn nhiều hoa quả, rau xanh để ổn định huyết áp, luyện tập những môn thể thao nhẹ nhàng để tăng cường lưu thông máu…Trong đó, xoa bóp bấm huyệt chữa cao huyết áp là phương pháp an toàn được khá nhiều người bệnh tin dùng.
Không chỉ được ứng dụng vào điều trị các bệnh về thần kinh, xương khớp, massage bấm huyệt còn giúp hạn chế tăng huyết áp hiệu quả.
Ngày nay nhiều người đang hiểu sai ý nghĩa của loại hình thư giãn này, cho rằng nó rất phức tạp, cứ phải ra hiệu mới làm được. Tuy nhiên, có những động tác xoa bóp bấm huyệt mà người bệnh có thể thực hiện ngay tại nhà. Đôi khi, với người bệnh bị tăng huyết áp đột ngột, những động tác xoa bóp này sẽ cứu bạn 1 “bàn thua” trông thấy.
Gợi ý một vài cách chữa bệnh tăng huyết áp bằng xoa bóp bấm huyệt đơn giản
Day xoa những huyệt đạo này hằng ngày người có tiền sử tăng huyết áp sẽ hạn chế tối đa được những biến chứng do bệnh gây ra:
Day huyệt phong trì: nằm ở đốt xương lõm giữa phần gân cổ, bạn dùng tay đo từ xương chẩm sang 2 đốt ngón tay là thấy. Dùng đầu ngón tay trỏ day vào huyệt theo mức độ từ nhẹ đến mạnh dần, chú ý cắt móng tay kẻo bị xước vào da.
Day huyệt thái dương. Huyệt thái dương là nơi tập trung nhiều dây thần kinh nên cần được “lưu thông” thường xuyên, vị trí của huyệt này là ở cuối mi mắt. Dùng ngón tay cái hoặc ngón trỏ day vào huyệt thái dương 40 lần, chú ý đặt đúng phần mềm của đầu ngón tay vào huyệt.
Xoa mặt: Trước khi xoa mặt hai tay cần xát vào nhau cho nóng lên. Dùng bàn tay xoa mặt theo chiều từ trên trán xuống dưới cằm sau đó xoa ngược lại từ dưới cằm lên.
Bóp gáy: hai tay ôm vào gáy sao cho lòng bàn tay áp sát gáy bóp nhẹ nhàng rồi thả lỏng ra ngay, làm đi làm lại 20 lần.
Dùng tay miết lòng bàn chân nhiều lần cũng kích thích lưu thông máu rất tốt
Trên đây là một vài động tác xoa bóp bấm huyệt nhẹ nhàng đơn giản ai cũng có thể thực hiện. Ngoài ra người bệnh có thể tận dụng ngay khi chải đầu để matxa tóc bằng cách đan hai tay vào tóc xoa bóp đều đặn từ đỉnh đầu xuống đến gáy hay dùng tay miết lòng bàn chân…Tất cả những hành động trên mặc dù đơn giản nhưng giúp ích cho sức khỏe nhiều hơn bạn nghĩ đấy.
Gợi ý một vài cách chữa bệnh tăng huyết áp bằng xoa bóp bấm huyệt đơn giản
Day xoa những huyệt đạo này hằng ngày người có tiền sử tăng huyết áp sẽ hạn chế tối đa được những biến chứng do bệnh gây ra:
Day huyệt phong trì: nằm ở đốt xương lõm giữa phần gân cổ, bạn dùng tay đo từ xương chẩm sang 2 đốt ngón tay là thấy. Dùng đầu ngón tay trỏ day vào huyệt theo mức độ từ nhẹ đến mạnh dần, chú ý cắt móng tay kẻo bị xước vào da.
Day huyệt thái dương. Huyệt thái dương là nơi tập trung nhiều dây thần kinh nên cần được “lưu thông” thường xuyên, vị trí của huyệt này là ở cuối mi mắt. Dùng ngón tay cái hoặc ngón trỏ day vào huyệt thái dương 40 lần, chú ý đặt đúng phần mềm của đầu ngón tay vào huyệt.
Xoa mặt: Trước khi xoa mặt hai tay cần xát vào nhau cho nóng lên. Dùng bàn tay xoa mặt theo chiều từ trên trán xuống dưới cằm sau đó xoa ngược lại từ dưới cằm lên.
Bóp gáy: hai tay ôm vào gáy sao cho lòng bàn tay áp sát gáy bóp nhẹ nhàng rồi thả lỏng ra ngay, làm đi làm lại 20 lần.
Dùng tay miết lòng bàn chân nhiều lần cũng kích thích lưu thông máu rất tốt
Trên đây là một vài động tác xoa bóp bấm huyệt nhẹ nhàng đơn giản ai cũng có thể thực hiện. Ngoài ra người bệnh có thể tận dụng ngay khi chải đầu để matxa tóc bằng cách đan hai tay vào tóc xoa bóp đều đặn từ đỉnh đầu xuống đến gáy hay dùng tay miết lòng bàn chân…Tất cả những hành động trên mặc dù đơn giản nhưng giúp ích cho sức khỏe nhiều hơn bạn nghĩ đấy.
Xoa bóp giúp cải thiện Tăng huyết áp
1. Theo YHCT: NGUYÊN LÍ GÂY BỆNH VÀ CHỮA TRỊ-XOA BÓP- BẤM HUYỆT 5 VÙNG CƠ BẢN CỦA CƠ THỂ TRONG PHÒNG & TRỊ BỆNH CỦA ĐÔNG Y
1. XOA BÓP VÙNG ĐẦU MẶT CỔ: xoa xát vùng đầu mặt cổ.
a. Xoa bóp (Xb) vùng đầu: ấn day tóc-> đầu (chải, bóp, gõ,vỗ, rung)
b. Xb vùng mặt:xoa-> xát->ấn day huyệt Thái dương->miết trán (phân, hợp) ->
mắt (xoa, bấm, nhào,miết, vuốt, day huyệt) -> má (xoa, day, bóp nắn, nhào,
day, rung)
c. Xb vùng cổ gáy: ấn day Phong trì-> bóp nắn-> rung->vận động khớp cổ (quay,
nghiên, ngữa, tổng hợp).
2. XOA BÓP VÙNG LƯNG: xoa xát vùng lưng
Đuỗi tay trên cơ ->miết -> bóp nắn->ấn day huyệt lưng->nhào->đấm->lăn ->
cuộn da-> vuốt ->phân hợp lưng-> rung-> vận động khớp cột sống -> xát cơ->
phát mệnh môn..
3. XOA BÓP CHI TRÊN: xoa xát vùng chi trên
a. Xb ngón tay: vê -> bóp nắn khớp ngón -> vờn -> vận động khớp ngón tay
(quay, khép,gấp, duỗi, kéo dãn) .
b. Xb bàn tay: xoa lòng, xoa lưng bàn tay-> miết kẽ ngón -> vận động khớp cổ
tay (quay,gập, duỗi,nghiên) -> day ấn huyệt bàn cổ tay.
c. Xb cẳng tay: bóp nắn -> nhào -> ấn day huyệt -> vận động khớp khũy (quay,
gấp, duỗi, sấp, ngữa)
d. Xb cánh tay: bóp nắn -> nhào -> ấn day huyệt -> vận động khớp vai (quay
vòng nhỏ, quay vòng lớn, ấn dãn vai, quay vòng rộng ra sau)
Rung toàn chi trên.
4. XOA BÓP CHI DƯỚI: xoa xát vùng chi dưới.
a. Xb ngón chân: vê -> bóp nắn khớp ngón -> vờn -> vận động khớp ngón chân
(quay, khép,gấp, duỗi, kéo dãn)
b. Xb bàn chân: chà sát -> miết kẽ ngón-> vận động khớp cổ chân (quay,lắc, kéo
dãn) -> day ấn huyệt bàn cổ chân-> bóp gót chân.
c. Xb cẳng chân: vuốt -> bóp-> nhào-> tách -> lắc cơ -> đấm khoeo -> miết&
lắc xương bánh chè -> day ấn huyệt ->vận động khớp gối.
d. Xb đùi: bóp nắn ->nhào ->day-> lăn ->vuốt -> rung -> day ấn huyệt đùi -> vận
động khớp háng.
5. XOA BÓP NGỰC, BỤNG: xoa xát vùng ngực, bụng.a. Xb ngực: miết kẽ sườn-> day ấn huyệt ngực-> bóp nắn -> nhào -> day->
rung.
b. Xb bụng: xoa chiều kim đồng hồ vùng bụng-> bóp nắn -> nhào -> day cơ->
a. Xoa bóp (Xb) vùng đầu: ấn day tóc-> đầu (chải, bóp, gõ,vỗ, rung)
b. Xb vùng mặt:xoa-> xát->ấn day huyệt Thái dương->miết trán (phân, hợp) ->
mắt (xoa, bấm, nhào,miết, vuốt, day huyệt) -> má (xoa, day, bóp nắn, nhào,
day, rung)
c. Xb vùng cổ gáy: ấn day Phong trì-> bóp nắn-> rung->vận động khớp cổ (quay,
nghiên, ngữa, tổng hợp).
2. XOA BÓP VÙNG LƯNG: xoa xát vùng lưng
Đuỗi tay trên cơ ->miết -> bóp nắn->ấn day huyệt lưng->nhào->đấm->lăn ->
cuộn da-> vuốt ->phân hợp lưng-> rung-> vận động khớp cột sống -> xát cơ->
phát mệnh môn..
3. XOA BÓP CHI TRÊN: xoa xát vùng chi trên
a. Xb ngón tay: vê -> bóp nắn khớp ngón -> vờn -> vận động khớp ngón tay
(quay, khép,gấp, duỗi, kéo dãn) .
b. Xb bàn tay: xoa lòng, xoa lưng bàn tay-> miết kẽ ngón -> vận động khớp cổ
tay (quay,gập, duỗi,nghiên) -> day ấn huyệt bàn cổ tay.
c. Xb cẳng tay: bóp nắn -> nhào -> ấn day huyệt -> vận động khớp khũy (quay,
gấp, duỗi, sấp, ngữa)
d. Xb cánh tay: bóp nắn -> nhào -> ấn day huyệt -> vận động khớp vai (quay
vòng nhỏ, quay vòng lớn, ấn dãn vai, quay vòng rộng ra sau)
Rung toàn chi trên.
4. XOA BÓP CHI DƯỚI: xoa xát vùng chi dưới.
a. Xb ngón chân: vê -> bóp nắn khớp ngón -> vờn -> vận động khớp ngón chân
(quay, khép,gấp, duỗi, kéo dãn)
b. Xb bàn chân: chà sát -> miết kẽ ngón-> vận động khớp cổ chân (quay,lắc, kéo
dãn) -> day ấn huyệt bàn cổ chân-> bóp gót chân.
c. Xb cẳng chân: vuốt -> bóp-> nhào-> tách -> lắc cơ -> đấm khoeo -> miết&
lắc xương bánh chè -> day ấn huyệt ->vận động khớp gối.
d. Xb đùi: bóp nắn ->nhào ->day-> lăn ->vuốt -> rung -> day ấn huyệt đùi -> vận
động khớp háng.
5. XOA BÓP NGỰC, BỤNG: xoa xát vùng ngực, bụng.a. Xb ngực: miết kẽ sườn-> day ấn huyệt ngực-> bóp nắn -> nhào -> day->
rung.
b. Xb bụng: xoa chiều kim đồng hồ vùng bụng-> bóp nắn -> nhào -> day cơ->
day ấn-> ấn trượt -> day ấn huyệt bụng-> rung -> lắc (trực, gián tiếp) -> phân hợp -> xoa kết thúc.
NGUYÊN LÍ GÂY BỆNH VÀ CHỮA TRỊ
Từ
xưa đến nay, bệnh tật luôn là hiểm họa đối với con người. Con người đã
không mệt mỏi đi sâu khám phá các bí ẩn và đạt được bao nhiêu thành tựu
trong y học. Khoa học ngày càng phát triển, chúng ta đã biết được rằng:
ngoài bệnh tật do rối loạn hoặc suy yếu các chức năng thực thể, rất
nhiều bệnh tật do gián tiếp hay trực tiếp nhiều loại vi trùng, vi khuẩn,
vi rút (viết tắt VS) sinh ra.
Kinh
nghiệm dân gian và khoa học hiện đại đã tích lũy được những tri thức to
lớn trong việc phòng bệnh và chữa bệnh, mà hướng chủ yếu là tập trung
vào củng cố sức khoẻ thể lực, tấn công vào VS là các tác nhân gây bệnh.
Trên cơ sở Logic truyền thống theo hướng đó người ta đã phân loại bệnh
tật theo nhiều tiêu thức khác nhau. Nhưng tựu lại đều thuộc vào hai nhóm
cơ bản : - Những bệnh tật chữa được – Những bệnh tật đang bó tay. Có
thể thấy rằng khuynh hướng của nền y học cho đến nay vẫn là sự ưa dùng
“bạo lực” đối với VS.
Người
ta đã tìm ra hết loại Kháng Sinh ( KS ) này đến loại KS khác nhằm
“phong tỏa” , “tiêu diệt” VS. Thật ra VS tuy không biết đến câu “ Đất
lành chim đậu”, nhưng nó biết cách tìm ra nhưng “mảnh đất” phù hợp với
nó nhất trong cơ thể con người. Và khi chúng sinh sôi nảy nở trong “mảnh
đất” đó của cơ thể con người sẽ gây cho con người những hệ quả không
mong muốn, đến mức độ nào đó sẽ phá hoại sự “cân bằng khí huyết - âm
dương – thể trạng” hoặc “ăn dần” cơ thể con người….
Câu hỏi muôn đời vẫn là: Con người có thể chiến thắng được bệnh tật không? Chiến thắng bằng cách nào ?
Câu
trả lời là Có - Điều đó đã từng là hiện thực, vừa là ý chí không gì
ngăn cản nổi của con người. Vấn đề là con người cần có những cách tiếp
cận mới, một phương thức hiệu quả hơn. Ngày nay khi HIV/AIDS hoành hành
mà các phương thức hay một cách tiếp cận truyền thống con người đã từng
sử dụng chưa thể trị được nó, thì cũng là lúc con người đứng trước một
thách thức mới để xem xét lại tất cả những điều trên. Trên phương diện
KH, cách tiếp cận mới đang đứng trước một cơ hội.
Tôi có thể tóm lược những mệnh đề căn bản như sau:
•
Cơ thể là một hệ thống tổ chức, khi sinh ra nó đã vốn có một sự hài
hòa, cân bằng tự thân. Trong quá trình phát triển, cơ thể cần phải thích
ứng với môi trường ( MT ) nên nó phải tìm cách cân bằng và hài hòa với
MT. Mọi sự phức tạp, dễ tổn thương chủ yếu là do sự mất cân bằng đó ( tự
thân và với MT )
•
Khi sinh ra và khi lớn lên cơ thể có thể có những khiếm khuyết làm nó
dễ bị tổn thương Phải tìm cách điều chỉnh những khiếm khuyết đó
•
Khi cơ thể bị bệnh, có nghĩa là : - Một là : Cơ thể đã suy yếu, và ở
khâu suy yếu nhất những tác nhân xấu thâm nhập vào gây bệnh… Đến lượt nó
sẽ phá hủy sự cân bằng của toàn bộ cơ thể, khi đó nhiều tác nhân xấu
loại khác cũng thâm nhập vào cơ thể theo các đường các ngả khác nhau.
Bởi vậy phải phát hiện và ngăn chặn kịp thời và chống lây lan – Hai là :
Cơ thể là MT tốt đối với VS Cần tìm hiểu VS thích hợp với MT như thế
nào để
1. Thay đổi tình trạng của cơ thể không còn phù hợp với VS nữa.
2. Tìm cách dẫn dụ VS vào MT ngoại lai
•
Cơ thể luôn có 2 cơ chế đề kháng chủ yếu : - Bạch cầu ( ví như đội quân
chính qui ), chức năng là “tiêu diệt” VS – Hệ thống miễn dịch ( ví như
chiến tranh nhân dân ), chức năng là miễn nhiễm ( vô hiệu hóa VS ). 2 cơ
chế đó tương ứng với 2 đặc tính “Kháng thể “ và “Kháng nguyên”. Nhưng
cả 2 cơ chế trên đã mất khả năng nhận dạng kẻ địch là HIV ( một loại của
VS ). Vấn đề trước hết và tối quan trọng là phải tạo cho cơ thể một khả
năng nhận dạng với bất cứ một sự bất thường nào xâm nhập vào cơ thể. Từ
bé con người đã cần tiêm vào cơ thể những VS dại, uốn ván, Viêm gan B…
để tạo khả năng nhận dạng của cơ thể. Nhưng rất nhiều VS mới ra đời. Do
vậy điều kiện tiên quyết để cơ thể nhận dạng được và đề kháng tích cực
với bất kì sự xâm nhập lạ nào là cơ thể đó phải có được trạng thái
logic, cân bằng nội tại. Do vậy phải thường xuyên ‘grade up’ ( set up /
make up / back up / get up / clean up ) lại cơ thể đó để đảm bảo có và
duy trì được khả năng đó ở mức tối đa của nó.
Sau đây tôi ví dụ về Bệnh Ung Thư ( một c ăn bệnh có cả trong cơ thể sinh học lẫn cả trong cơ thể xã hội ):
1. Nguyên
nhân : các yếu tố ngoại lai, quái dị, khác lạ với truyền thống cốt lõi
thâm nhập vào cơ thể ( thông qua ăn uống, sinh hoạt, lối sống…), không
hợp với tính cách, qui luật của cơ thể, làm hỏng quá trình tuần hoàn
đồng hóa ( Input ), dị hóa ( Output )
2. Từ
đó làm hỏng một số lượng các Tế bào ở một Bộ phận cơ thể nào đó ( Có
thể là ở Khâu xung yếu / hoặc đề kháng kém / hoặc ở chỗ thường xuyên bị
nhiễm …) theo nghĩa không làm chúng chết mà chúng bị hỏng Gen…dẫn đến
hỏng chức năng vốn có…
3.
Input / hay Output trở nên bất thường, do đó ‘tham ăn và tha hóa’ vô
hạn độ… đến mức nhanh nhất là ăn luôn các Tế bào khác trong cơ thể cho
dễ , cho nhanh… nên nó phát triển không ngừng, sâu gốc bền rễ trong cơ
thể, còn chính cơ thể bị ốm o, suy kiệt nhanh chóng. Chúng lan toả rất
nhanh trong cơ thể, gây di căn, làm hỏng hệ miễn dịch
4.
Bền vững và cực kì khoẻ nên nếu tính giết nó các bộ phận khác của cơ
thể chết trước. Nên các tế bào xung quanh phải thỏa hiệp, yếm thế với
nó. Nó chết sau khi cơ thể đã chết
5. Điều
trị: lấy thuộc tính của chính nó để diệt nó. Nhưng thách thức ghê gớm
nhất là vấn đề tư tưởng, thói quen sống, cách sinh hoạt - vì chính cái
nguyên nhân gây ra nó, cách nó lớn lên trong cơ thể.
Các vị có công việc luôn phải tiếp xúc với màn hình vi tính cần biết diệu phương này!
HUYỆT MINH NHÃN, HUYỆT PHƯỢNG NHÃN, HUYỆT ĐẠI KHÔNG CỐT
HUYỆT MINH NHÃN, HUYỆT PHƯỢNG NHÃN, HUYỆT ĐẠI KHÔNG CỐT
.
Huyệt Minh Nhãn – vừa quan trọng vừa hữu dụng.
Phòng chứng mệt mỏi - đục thủy tinh thể - ngủ ngon
Khi đã có tuổi, chúng ta dễ bị lão thị, hãy thử cách ấn huyệt Minh Nhãn, bảo đảm quý vị sẽ được TAI THÍNH, MẮT SÁNG.
Nếu quý vị thường cảm thấy mỏi mắt nhưng lại không đúng vào giờ ngủ, lúc đó hãy vận dụng phương pháp xoa bóp huyệt đạo để thư giãn mắt.Trên ngón cái của chúng ta có 3 huyệt tiếp giáp nhau (như hình vẽ) đó là huyệt Minh Nhãn (giáp ngón trỏ), huyêt Phượng Nhãn (phía ngoài ngón cái) và huyệt đại không cốt (ở giữa).
Huyệt Minh Nhãn và Phượng Nhãn có thể cải thiện chứng mỏi mắt và viêm kết mạc cấp tính, đại không cốt huyệt thì cải thiện tất cả các triệu chứng bệnh liên quan đến mắt.
Các vị thường gặp chứng mỏi mắt mỗi ngày nên kích thích 3 huyệt này hai lần.
Phòng chứng mệt mỏi - đục thủy tinh thể - ngủ ngon
Khi đã có tuổi, chúng ta dễ bị lão thị, hãy thử cách ấn huyệt Minh Nhãn, bảo đảm quý vị sẽ được TAI THÍNH, MẮT SÁNG.
Nếu quý vị thường cảm thấy mỏi mắt nhưng lại không đúng vào giờ ngủ, lúc đó hãy vận dụng phương pháp xoa bóp huyệt đạo để thư giãn mắt.Trên ngón cái của chúng ta có 3 huyệt tiếp giáp nhau (như hình vẽ) đó là huyệt Minh Nhãn (giáp ngón trỏ), huyêt Phượng Nhãn (phía ngoài ngón cái) và huyệt đại không cốt (ở giữa).
Huyệt Minh Nhãn và Phượng Nhãn có thể cải thiện chứng mỏi mắt và viêm kết mạc cấp tính, đại không cốt huyệt thì cải thiện tất cả các triệu chứng bệnh liên quan đến mắt.
Các vị thường gặp chứng mỏi mắt mỗi ngày nên kích thích 3 huyệt này hai lần.
Phương pháp: kẹp ngón cái vào giữa ngón
cái và ngón trỏ của tay còn lại, dùng đầu móng của ngón cái lần lượt
kích thích 3 huyệt đạo này, ấn với mức độ có cảm giác hơi đau là được.
Đây là phương pháp ấn huyệt đơn giản khi đang rảnh rỗi giữa các ca làm việc hoặc trong lúc đợi xe đều có thể thao tác.
Các vị thường bị mỏi mắt nhưng lại khó ngủ sử dụng phương pháp này sẽ dễ dàng tìm lại giấc ngủ.
Phương pháp trên cũng có thể ức chế chứng đục thủy tinh thể ở người cao tuổi.
Đây là phương pháp ấn huyệt đơn giản khi đang rảnh rỗi giữa các ca làm việc hoặc trong lúc đợi xe đều có thể thao tác.
Các vị thường bị mỏi mắt nhưng lại khó ngủ sử dụng phương pháp này sẽ dễ dàng tìm lại giấc ngủ.
Phương pháp trên cũng có thể ức chế chứng đục thủy tinh thể ở người cao tuổi.
Xoa bóp, bấm huyệt phòng và trị bệnh
Khi xoa bóp, bàn tay, ngón
tay tác động lên da, thịt, gân, khớp của người bệnh, giúp chữa một số
bệnh cấp tính cũng như mãn tính; phòng và chữa các chứng đau, liệt và
rối loạn chức năng cơ thể.
Với các động tác thực hành xoa bóp tại nhà, cần chú ý đến hai vấn đề của điểm đau.
Nếu
ấn vào chỗ đau, người bệnh cảm thấy tức, khó chịu, muốn gạt tay ra khỏi
chỗ đau ngay (cự án), thì đây là bệnh vừa mới mắc phải. Khi xoa bóp,
cần thực hiện các động tác nhanh, mạnh và trong thời gian ngắn, sau đó
dùng một ít dầu nóng hoặc dầu cù là xoa vào chỗ đau. Thời gian xoa 10
phút.
Khi
ấn vào thấy đau nhưng càng ấn càng dễ chịu (thiện án), thì bệnh này đã
lâu. Người xoa phải làm nhẹ nhàng, tạo cảm giác dễ chịu. Thời gian xoa
từ 15-20 phút.
Sau liệu trình từ ba-năm ngày mà chỗ đau không cải thiện, cần đưa bệnh nhân đến bác sĩ để chẩn đoán, điều trị cho phù hợp.
• Các thủ thuật tác động lên da: có tác dụng khu phong, tán hàn, thông khí huyết, giảm sưng, giảm đau…
Xát: dùng tay lướt trên da theo hướng thẳng, đi lên, đi xuống hoặc sang trái, sang phải.
Xoa: dùng tay di chuyển theo hình vòng tròn trên da chỗ đau.
Miết:
dùng ngón tay cái ấn chặt vào da rồi di động ngón tay theo hướng lên
hoặc xuống, sang trái hoặc phải; đồng thời dùng sức đè xuống làm căng da
của người bệnh.
Véo:
dùng ngón tay cái, ngón trỏ, ngón giữa kẹp da, kéo da lên và đẩy tới
liên tiếp làm cho da luôn bị cuộn giữa các ngón tay. Có thể véo từng cái
một hoặc vừa véo vừa di động đẩy tới.
Phát:
dùng bàn tay hơi khum, giữa lòng bàn tay hơi lõm, vỗ lên da nơi bị bệnh
từ nhẹ đến nặng. Da sẽ bị đỏ lên do áp lực không khí trong bàn tay thay
đổi.
• Các thủ thuật tác động lên cơ: thông khí huyết kinh lạc, giảm đau, mềm cơ…
Day:
dùng cườm tay ấn xuống da, huyệt của người bệnh, rồi di động theo đường
tròn. Day chậm hay nhanh, diện rộng hay hẹp, sức mạnh hay yếu là tùy
tình hình bệnh và vị trí tác động.
Đấm:
nắm hờ các ngón tay và dùng mô ngón út đấm lên nơi bị bệnh; mạnh hay
yếu tùy thuộc lớp da dày hay mỏng, song phải có tác dụng thấm sâu vào
cơ.
Chặt:
mở bàn tay thẳng ra, dùng mô ngón út chặt liên tiếp vào nơi bị đau. Nếu
làm ở đầu thì hai bàn tay chập lại, các ngón tay xòe ra, dùng ngón út
vỗ vào đầu của người bệnh, ngón này sẽ đập vào các ngón tay kia phát ra
tiếng kêu.
Lăn:
dùng các khớp bàn, ngón tay; khớp ngón tay của các ngón út, ngón đeo
nhẫn, ngón giữa. Với một sức ép nhất định, vận động khớp cổ tay để lăn
các khớp ngón tay và bàn tay lần lượt trên bộ phận cần xoa bóp, vừa lăn
vừa ấn trên cơ người bệnh.
Bóp:
dùng ngón tay cái và các ngón tay kia ôm lấy khối cơ ở nơi bị đau, rồi
bóp bằng hai ngón tay hoặc ba ngón tay, bốn ngón tay, năm ngón tay. Vừa
bóp vừa kéo thịt lên, không để cơ hoặc gân trượt dưới tay vì sẽ gây đau.
Vờn:
hai bàn tay hơi cong, bao lấy một khối cơ, rồi chuyển động hai tay
ngược chiều nhau, kéo cả cơ người bệnh chuyển động theo, khối cơ lay
động giữa hai bàn tay. Dùng sức vừa phải, vờn từ trên xuống hoặc từ dưới
lên giống như đẩy, lắc. Thường dùng ở chân, tay, vai, lưng, sườn.
• Thủ thuật tác động lên huyệt: thông kinh lạc, giảm đau ở huyệt và tạng phủ, hoặc khớp có quan hệ với huyệt.
Ấn,
day huyệt: dùng đầu ngón tay cái đè vào huyệt, rồi giữ nguyên ngón cái
chừng 20-30 giây. Hoặc có thể di động ngón tay theo hình tròn.
Điểm
huyệt: dùng ngón tay giữa để thẳng, ngón tay trỏ hơi cong lên và để
trên lưng của ngón giữa, ngón cái để phía bên dưới trong ngón giữa để đỡ
cho ngón giữa. Tác động thẳng góc và từ từ vào huyệt. Nếu huyệt sâu như
hoàn khiêu hoặc nơi có cơ dày, dùng ngón tay không đủ sức thì dùng
khuỷu tay tác động thẳng góc vào huyệt. Cách điểm huyệt chia làm ba thì:
Thì một: dùng ngón giữa, tác động từ nhẹ đến nặng, dần dần điểm sâu xuống huyệt rồi không động nữa.
Thì hai: trên huyệt đó, rung nhẹ ngón tay, mục đích là tăng cường kích thích lên huyệt (khoảng một-hai phút).
Thì ba: dần dần nhấc ngón tay lên, nhưng không rời da, sau đó làm lại các động tác trên khoảng năm lần.
Bấm
huyệt: dùng ngón tay cái nhấn mạnh vào huyệt, động tác mạnh, nhanh, đột
ngột. Thường dùng ở huyệt nhân trung, thập tuyên. Tác dụng khai khiếu,
làm tỉnh người.
Xoa bóp giúp cải thiện Tăng huyết áp
Tăng huyết áp
được Y Học Cổ Truyền đề cập đến trong phạm trù chứng Huyễn vựng , Đầu
thống ( triệu chứng hoa mắt , chóng mặt chao đão như ngồi trên thuyền ,
nhức đầu ).
Nguyên nhân chứng Huyễn vựng là một bệnh nội thương do nhiều nguyên nhân gây nên:
Tình chí thất điều ( lo buồn , suy nghĩ , tức giận, tâm lý căng thẳng thái quá )
Tiên thiên bất túc ( thể chất bẫm sinh suy yếu , lớn tuổi thiên quý suy ).
v Hậu thiên suy tổn ( do lao lực , dinh dưỡng kém , Tỳ vị khí huyết suy hư )
v Ẩm thực thất điều ( ăn uống qúa nhiều chất béo ngọt )
à Các thể trên lâm sàng:
v Chứng thực: thể Can hỏa vượng (Tình chí tức giận, nóng này thái quá) hoặc thể đờm thấp (ăn quá nhiều chất béo ngọt, người mập) gây ra hoa mắt chóng mặt nóng bừng mặt, chao đảo, đau đầu (cự án: chống cự lại khi ấn))
v Chứng hư: do bẩm sinh , tuổi gìà, bệnh lâu ngày gồm thể Can Thận âm hư (người nóng bứt rứt: nội nhiệt) . và/hoặc thể Can Thận dương hư (lòng bàn chân lạnh: ngoại hàn) gây ra chóng mặt hoa mắt nhức đầu(thiện án: dễ chịu khi ấn).
à Điều trị các thể lâm sàng:
v Dùng thuốc
v Hỗ trợ điều trị bằng các phương pháp không dùng thuốc
§ Dưỡng sinh: Luyện
thư giãn: ổn định thần kinh , quân bình giữa quá trình hưng phấn và ức
chế và Luyện thở thở 4 thời , thở khí công. Tự xoa lòng bàn chân khoảng
50-100 lần/ngày.
§ Xoa bóp: Chủ yếu xoa bóp vùng đầu mặt, rãnh hạ áp
§ Ăn uống: Tránh dùng chất kích thích : Cà phê , thuốc lá , rượu và tránh thức khuya , ăn ngủ điều độ.
§ Tinh thần thái độ trong cuộc sống : Tập luyện tinh thần ổn định . và tránh lo âu , tức giận , buồn bực thái quá
2. Xoa bóp- Bấm huyệt cải thiện THA:
à Tác dụng Xoa bóp bấm huyệt:
v Theo YHCT: Trong
xoa bóp cũng phải chẩn đoán rõ âm dương, tạng phủ bị bệnh; xác định
bệnh hư hay thực, ở một tạng hay nhiều tạng phủ. Xoa bóp thông qua tác
động vào huyệt, kinh lạc, có thể đuổi ngoại tà, điều hoà được dinh vệ,
thông được kinh lạc, khí huyết và điều hoà được chức năng của tạng phủ
§ Nếu bệnh thuộc hư thì phải bổ, bệnh thực thì phải tả.
§ Tả thì động tác mạnh, nhanh, ngược đường kinh; Bổ thì động tác nhẹ nhàng, khoan thai, thuận đường kinh.
v Theo YHHĐ: Xoa bóp được thực hiện khá rộng rãi :
+ Tăng tuần hoàn dinh dưỡng tại chỗ:Tay, chân, đầu, mặt, cổ, lưng .
+ Làm giảm sự căng thẳng thần kinh, giảm mệt mỏi sau lao động, tập luyện
+ Giảm đau nhức cơ xương khớp, đau các rễ thần kinh, dây thần kinh
+ Tăng cường phục hồi các cơ liệt, cơ teo sau khi tổn thương
+ Vận động các cơ trước khi thi đấu thể thao và làm tan tụ máu tại cơ và tổ chức liên kết khi chấn thương .
+ Làm mềm sẹo, dây chằng và các gân cơ dây chằng khi co rút, co cứng tăng trương lực
+ Cải thiện huyết áp.
+ Xoa bóp làm cải thiện các nếp nhăn, làm da mặt trở nên mịn màng .
à Những người không nên xoa bóp bấm huyệt:
v Đang mắc bệnh về da và các tổ chức dưới da
v Đang sốt cao cấp tính. Suy kiệt cơ thể ,
v Suy tim độ III, thiểu năng gan thận, bệnh ưa chảy máu, giãn động tĩnh mạch
v Người đang bị khối u, ung thư, lao
v Đau do các bệnh cấp cứu ngoại khoa, đau không rõ nguyên nhân
à Tác dụng của xoa bóp bấm huyệt trong bệnh tăng huyết áp:
§ Đối
với da: tổ chức dưới da có một mang lưới tuần hoàn phong phú: Tuần
hoàn động mạch, tuần hoàn tĩnh mạch và tuần hoàn bạch mạch . Xoa bóp có
tác dụng làm giãn mạng lưới mao mạch trên
§ Làm tăng lưu thông máu qua hệ thống mao mạch, tĩnh mạch, bạch mạch ở các tổ chức.
§ Sự
giãn nở mạch máu và lưu thông máu tốt giúp cho tổ chức cơ thể được cung
cấp dinh dưỡng, ôxy, thải trừ chất cặn bã và khí cacbonnic được tốt
hơn.Vì vậy làm cho tổ chức được xoa bóp hoạt động và hồi phục được nhanh
hơn.
§ Giúp
điều chỉnh phân phối tuần hoàn cơ thể, xoa bóp toàn thân lượng máu
ngoại vi được tăng cường. Lượng máu tại các cơ quan tạng phủ sâu được
rút bớt, hoạt động của tim được điều chỉnh. Huyết áp thường hạ xuống
10mmHg-20mmHg sau xoa bóp.
§ Đặc
biệt xoa bóp làm tăng tuần hoàn bạch mạch 5-6 lần nên giảm phù nề tổ
chức và giảm đau rất tốt trong các trường hợp ứ trệ tuần hoàn bạch mạch
do chèn ép phù nề. Tuần hoàn bạch mạch lưu thông tốt giúp khả năng thực
bào, miễn dịch được gia tăng nên khả năng chống viêm nhiễm được tốt hơn.
§ Sau xoa bóp người được xoa bóp thấy thoải mái, bớt mệt mỏi và căng thẳng khả năng lao động được phục hồi nhanh hơn .
à Những bài tập xoa bóp bấm huyệt dùng cho người bị THA:
v Đo huyết áp trước khi xoa bóp :
v Tư thế:
§ Bệnh nhân nằm ngữa: thư giãn qua 3 bước
- B1: ức chế ngũ quan
- B2: ra lệnh các cơ mềm ra từng nhóm cơ (đầu-> chân)
- B3: tập trung theo dõi hơi thở suốt quá trình xoa bóp
§ Thầy thuốc ngồi ghế phía sau đầu bệnh nhân: thực hiện các thủ thuật sau:
- Vùng
trán: xoa-> xát-> ->miết trán (phân, hợp) -> mắt (xoa, bấm,
nhào,miết, vuốt) ấn day huyệt vùng trán: Thái dương, ấn đường, ngư yêu,
Tinh minh...
Tăng
huyết áp là bệnh lý thường gặp, dễ dàng phát hiện nhưng lại thường bị
bỏ sót, gây hậu quả nặng nề cho người bệnh nếu không được phát hiện và
điều trị kịp thời.
BS.CK2
Huỳnh Tấn Vũ - Đại học Y dược TP.HCM, cho biết khi bị bệnh tăng huyết
áp, ngoài thuốc ra thì việc lựa chọn và duy trì một chế độ ăn thích hợp
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Người bệnh cần tuân thủ những nguyên tắc
chung như: Ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, kiêng các chất kích thích,
tăng cường chất xơ…
Bên
cạnh đó, người bệnh nên luyện tập thể dục, giảm cân nếu bị dư cân. Điều
này sẽ giúp cho việc kiểm soát bệnh được tốt hơn. Ngoài ra, phương pháp
xoa bóp - bấm huyệt của Đông y có tác dụng giúp cải thiện bệnh tăng
huyết áp rất hiệu quả.
Tuy
nhiên, việc xoa bóp - bấm huyệt cũng cần phải đúng kỹ thuật để đạt được
kết quả tốt. Xoa bóp - bấm huyệt được tiến hành qua các bước sau:
Đầu tiên, người bệnh cần đo huyết áp trước khi xoa bóp. Người bệnh nằm ngửa và thư giãn qua 3 bước:
Bước 1: Ức chế ngũ quan (tiết chế 5 giác quan của cơ thể: thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác)
Bước 2: Ra lệnh các cơ mềm ra từng nhóm cơ (từ đầu đến chân)
Bước 3: Tập trung theo dõi hơi thở suốt quá trình xoa bóp.
Bước 2: Ra lệnh các cơ mềm ra từng nhóm cơ (từ đầu đến chân)
Bước 3: Tập trung theo dõi hơi thở suốt quá trình xoa bóp.
Người thực hiện xoa bóp ngồi ghế, phía sau đầu người được xoa bóp và thực hiện các thủ thuật sau:
Ở vùng trán thực hiện các động tác:
-Động tác xoa: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa di chuyển thành vòng tròn trên vùng trán.
-Động tác xát: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa di chuyển theo hướng lên xuống hoặc qua lại.
-Động tác miết trán (phân, hợp): Dùng ngón tay cái của 2 bàn tay di chuyển theo 2 hướng cùng chiều và ngược chiều nhau.
Mỗi động tác thực hiện từ 5 - 10 lần.
-Động tác xoa: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa di chuyển thành vòng tròn trên vùng trán.
-Động tác xát: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa di chuyển theo hướng lên xuống hoặc qua lại.
-Động tác miết trán (phân, hợp): Dùng ngón tay cái của 2 bàn tay di chuyển theo 2 hướng cùng chiều và ngược chiều nhau.
Mỗi động tác thực hiện từ 5 - 10 lần.
Vùng mắt:
-Động tác xoa mắt: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa di chuyển vòng quanh mắt.
-Động tác bấm huyệt vùng mắt: Dùng 2 ngón tay cái và trỏ bóp nhẹ cung long mày từ trong ra ngoài.
-Động tác vuốt mắt: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa vuốt 2 mi mắt từ trong ra ngoài.
Mỗi động tác thực hiện từ 5 - 10 lần.
-Động tác xoa mắt: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa di chuyển vòng quanh mắt.
-Động tác bấm huyệt vùng mắt: Dùng 2 ngón tay cái và trỏ bóp nhẹ cung long mày từ trong ra ngoài.
-Động tác vuốt mắt: Dùng 2 ngón tay trỏ và giữa vuốt 2 mi mắt từ trong ra ngoài.
Mỗi động tác thực hiện từ 5 - 10 lần.
Vùng đầu:
-Động tác ấn day tóc: Dùng đầu ngón tay 2 bàn tay xoa chân tóc từ dưới lên trên theo hình tròn.
-Động tác chải đầu: Dùng lần lượt từng bàn tay xòe ra như hình cây lược vừa chỉa vừa kéo nhẹ chân tóc.
-Động tác bóp đầu: Dùng hai bàn tay bóp vùng đầu theo chiều ngược nhau.
-Động tác ấn day tóc: Dùng đầu ngón tay 2 bàn tay xoa chân tóc từ dưới lên trên theo hình tròn.
-Động tác chải đầu: Dùng lần lượt từng bàn tay xòe ra như hình cây lược vừa chỉa vừa kéo nhẹ chân tóc.
-Động tác bóp đầu: Dùng hai bàn tay bóp vùng đầu theo chiều ngược nhau.
Vùng cổ gáy: Động tác bóp nắn vùng cổ gáy: Dùng ngón cái một bên, các ngón bàn tay một bên bóp nhẹ nhiều lần vùng cổ gáy.
-Xoa vuốt rãnh hạ áp ở phía sau tai cho ửng đỏ là đạt yêu cầu điều trị, từ 5 đến 10 lần.
Mỗi động tác thực hiện 5 - 10 lần.
-Xoa vuốt rãnh hạ áp ở phía sau tai cho ửng đỏ là đạt yêu cầu điều trị, từ 5 đến 10 lần.
Mỗi động tác thực hiện 5 - 10 lần.
Toàn
bộ các thủ thuật vùng đầu sẽ kéo dài khoảng 20 - 30 phút trong một lần
xoa bóp. Tại mỗi điểm sau khi xoa bóp, vùng da tại điểm được xoa bóp
phải ửng đỏ lên thì việc xoa bóp mới đượi coi là thành công.
Cần
chú ý, khi có điểm đau (cự án: đau khó chịu khi ấn vào: điểm đau cấp)
thì dùng thủ thuật nhanh, mạnh, thời gian ngắn. Khi có điểm đau (thiện
án: đau dễ chịu khi ấn vào: điểm đau mạn) thì dùng thủ thuật nhẹ nhàng,
thời gian hơi lâu.
Đo
lại huyết áp sau khi xoa bóp, so sánh trị số 2 lần đo và triệu chứng
nào được cải thiện gồm các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mỏi cổ gáy…
sẽ thấy huyết áp và triệu chứng được cải thiện.
Chữa mất ngủ
Chữa mất ngủ
Mất
ngủ là một chứng bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra: như tinh
thần quá căng thẳng, lo phiền, suy nhược thần kinh, ăn uống không ngon,
tiêu hóa kém. Y học cổ truyền có rất nhiều cách chữa trị chứng mất
ngủ.
Sau đây xin đơn cử vài động tác đơn giản có tác dụng chữa mất ngủ để bạn đọc tham khảo và áp dụng.
Xoa xát vùng mặt:
Trước tiên hai tay xoa xát mạnh vào nhau khi thấy nóng thì dùng hai
bàn tay xoa xát quanh mặt từ 10-20 vòng. Sau đó dùng hai ngón tay giữa
luân phiên day nhẹ huyệt ấn đường (ở giữa hai đường lông mi) 20 lần rồi
từ huyệt ấn đường vuốt nhẹ theo hai hàng mi tới huyệt thái dương, mỗi
bên 30 lần (khi huyệt có cảm giác hơi căng thì dừng lại).Vuốt vùng tai:
Hai ngón tay cái đặt phía ngoài tai (sau tai), hai ngón tay trỏ đặt
phía trong tai (trước tai) vuốt từ trên xuống dưới (từ đỉnh tai đến dái
tai) mỗi bên 20 lần. Khi cảm thấy tai nóng lên là được.
Vuốt vùng cổ:
Dùng hai ngón tay trỏ bấm huyệt an miên (nằm chỗ lõm bên cạnh chỗ
xương lồi lên ở phía sau tai) mỗi bên 5 lần. Sau đó, dùng mặt trong của
các ngón tay xoa xát từ trên xuống dưới cổ 20 lần (xoa nhẹ và chậm),
khi cảm thấy nóng cổ lên thì dừng lại.
Xoa vùng bụng
(làm trước khi đi ngủ): Nằm ngửa, hai lòng bàn tay xoa xát vào nhau cho
thật nóng, sau đó đặt tay lên bụng xoa theo chiều kim đồng hồ 20 vòng
rồi lại xoa ngược lại 20 vòng.
Day huyệt dũng tuyền:
Buổi tối trước khi đi ngủ ngâm chân vào nước ấm, ngâm ngập đến mắt cá
chân, khi da chân hơi đỏ, lấy ngón tay cái day huyệt dũng tuyền (nằm
giữa chỗ lõm ở 1/3 phía trên gan bàn chân) mỗi bên 30 lần.
Chú ý: Khi làm cần tập trung tinh thần và kiên trì thực hiện sẽ có hiệu quả rất nhanh.
DAY BẤM HUYỆT CHỮA ĐAU ĐẦU
Đau
đầu y học cổ truyền gọi là đầu thống. Do nhiều nguyên nhân khác nhau
gây ra, nhưng không ngoài ngoại nhân do ngoại tà (phong, hàn, thử, thấp,
táo, hỏa) hoặc nội nhân (do thất tình gây ra).Nếu
đau đầu do phong hàn gây ra thường có biểu hiện: Đau đầu, cứng cổ, gặp
gió đau tăng, đau nhức mình mẩy, không ra mồ hôi, miệng không khát,
rêu lưỡi trắng mỏng. Để điều trị phải dùng phép sơ phong tán hàn. Nếu
đau đầu do phong nhiệt gây ra, thường có biểu hiện: Đầu đau nặng như
muốn vỡ ra, phát sốt, khát nước, mặt đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng. Để điều trị
phải dùng phép sơ phong thanh nhiệt.
Nếu đau đầu do can dương thương cang thường có biểu hiện: Đau một bên, chóng mặt, mắt, mặt nóng đỏ, miệng đắng, phiền táo, dễ giận dữ. Để điều trị phải dùng phép bình can tiềm dương.
Nếu đau đầu do đàm trọc thường có biểu hiện: Đau một bên đầu, tinh thần không tỉnh táo, bụng đầy, ngực tức, lợm giọng, buồn nôn, ăn kém. Để điều trị phải dùng phép hóa đàm, giáng nghịch.
Y học cổ truyền có thể chữa đau đầu bằng thuốc, đồng thời có thể day bấm huyệt, xoa bóp chữa đau đầu có hiệu quả. Sau đây xin giới thiệu cách chữa đau đầu bằng day, bấm huyệt:
Thao tác: Để người bệnh ngồi hay nằm, thầy thuốc đứng phía sau người bệnh hay ngồi phía đầu giường, lần lượt thực hiện các động tác: phân, hợp vùng trán, thái dương. Làm từ trên xuống từ trong ra ngoài. Day vùng cổ gáy xuống tới đốt sống 3. Mỗi động tác 3 - 5 phút, sau đó bấm huyệt phong trì, bách hội, thái dương, ấn đường và hợp cốc, thời gian làm 20 - 30 phút, ngày 1 lần, có thể làm 1 - 7 lần.
Giải thích: Thao tác:
Phân, hợp: Khi phân thì dùng ngón tay cái hay đầu 3 ngón 2, 3, 4 hoặc ô mô út, đặt sát nhau, kéo đều ra 2 bên. Nếu từ 2 bên kéo vào là hợp. Động tác phân hợp có thể làm trên trán, đầu mắt, bụng, lưng, ngực.
Day: Lấy ô mô cái, ô mô út hay gốc bàn tay ấn xuống da vùng huyệt người bệnh, di động theo đường tròn thuận chiều kim đồng hồ. Tay thầy thuốc và da người bệnh như dính vào nhau, làm cho da người bệnh di động theo tay thầy thuốc, làm khoan thai: sức ấn vừa sức chịu đựng của người bệnh, có thể tác động trực tiếp vào nơi đau.
Day và xoa hay dùng trong điều trị đau sưng.Bấm, điểm: Dùng đầu ngón tay cái hay đầu ngón tay trỏ, cả 2 bên phải và trái, tác động lên huyệt, hay vị trí nhất định của cơ thể. Chú ý móng tay phải cắt ngắn, tránh gây xước, rách da. Muốn tạo lực bấm sâu cần gấp vuông góc đốt ngón 1 và 2. Bấm và điểm có tác dụng thấm sâu: tuy nhiên bấm thì giữ lực ấn lâu hơn, điểm thì lực tăng dần tác động nhanh, đột ngột hơn.
Nếu đau đầu do can dương thương cang thường có biểu hiện: Đau một bên, chóng mặt, mắt, mặt nóng đỏ, miệng đắng, phiền táo, dễ giận dữ. Để điều trị phải dùng phép bình can tiềm dương.
Nếu đau đầu do đàm trọc thường có biểu hiện: Đau một bên đầu, tinh thần không tỉnh táo, bụng đầy, ngực tức, lợm giọng, buồn nôn, ăn kém. Để điều trị phải dùng phép hóa đàm, giáng nghịch.
Y học cổ truyền có thể chữa đau đầu bằng thuốc, đồng thời có thể day bấm huyệt, xoa bóp chữa đau đầu có hiệu quả. Sau đây xin giới thiệu cách chữa đau đầu bằng day, bấm huyệt:
Thao tác: Để người bệnh ngồi hay nằm, thầy thuốc đứng phía sau người bệnh hay ngồi phía đầu giường, lần lượt thực hiện các động tác: phân, hợp vùng trán, thái dương. Làm từ trên xuống từ trong ra ngoài. Day vùng cổ gáy xuống tới đốt sống 3. Mỗi động tác 3 - 5 phút, sau đó bấm huyệt phong trì, bách hội, thái dương, ấn đường và hợp cốc, thời gian làm 20 - 30 phút, ngày 1 lần, có thể làm 1 - 7 lần.
Giải thích: Thao tác:
Phân, hợp: Khi phân thì dùng ngón tay cái hay đầu 3 ngón 2, 3, 4 hoặc ô mô út, đặt sát nhau, kéo đều ra 2 bên. Nếu từ 2 bên kéo vào là hợp. Động tác phân hợp có thể làm trên trán, đầu mắt, bụng, lưng, ngực.
Day: Lấy ô mô cái, ô mô út hay gốc bàn tay ấn xuống da vùng huyệt người bệnh, di động theo đường tròn thuận chiều kim đồng hồ. Tay thầy thuốc và da người bệnh như dính vào nhau, làm cho da người bệnh di động theo tay thầy thuốc, làm khoan thai: sức ấn vừa sức chịu đựng của người bệnh, có thể tác động trực tiếp vào nơi đau.
Day và xoa hay dùng trong điều trị đau sưng.Bấm, điểm: Dùng đầu ngón tay cái hay đầu ngón tay trỏ, cả 2 bên phải và trái, tác động lên huyệt, hay vị trí nhất định của cơ thể. Chú ý móng tay phải cắt ngắn, tránh gây xước, rách da. Muốn tạo lực bấm sâu cần gấp vuông góc đốt ngón 1 và 2. Bấm và điểm có tác dụng thấm sâu: tuy nhiên bấm thì giữ lực ấn lâu hơn, điểm thì lực tăng dần tác động nhanh, đột ngột hơn.
No comments:
Post a Comment